Hội đua voi Tây Nguyên không tổ chức lễ đâm trâu
Thay vì tổ chức đâm trâu mừng mùa như đúng truyền thống, năm nay ban tổ chức đã đưa linh vật giết sẵn vào để làm nghi thức.
8 kết quả phù hợp
Hội đua voi Tây Nguyên không tổ chức lễ đâm trâu
Thay vì tổ chức đâm trâu mừng mùa như đúng truyền thống, năm nay ban tổ chức đã đưa linh vật giết sẵn vào để làm nghi thức.
Điều gì đang xảy ra với các lễ hội Việt Nam?
"Hành vi bạo lực trong lễ hội là do người tham gia, thậm chí người tổ chức cũng vụ lợi. Người ta không còn tới đây để tìm sự thanh thản", GS Ngô Đức Thịnh lý giải.
'Đòi bỏ tục chém lợn vì tâm lý tự ti, mặc cảm'
'Việc kêu gọi bỏ tục chém lợn ở làng Ném Thượng thể hiện tâm lý tự ti, mặc cảm đối với nền văn hóa của dân tộc mình", PGS.TS Bùi Quang Thắng (Viện Văn hóa Nghệ thuật VN) nhìn nhận.
Có lẽ chỉ Tây Nguyên mới có mùa lễ tết kéo dài hằng tháng gọi là mùa Ăn năm uống tháng, mùa con người sống hết mình, nồng nàn, đắm đuối với nhau, với thần linh và bao la đất trời.
Chuyên đề: Những lễ hội tranh cướp và man rợ
Những lễ hội quan trọng nhất sau Tết ở miền Bắc đã khép lại, tuy nhiên hình ảnh những màn tranh giành vật may mắn hay tế lễ rùng rợn vẫn ám ảnh nhiều người.
Nhà thơ Trần Nhuận Minh: Nên dẹp những lễ hội 'man rợ'
Trái ngược GS Ngô Đức Thịnh, nhà thơ Minh cho rằng, những lễ hội “man rợ” như chém lợn, đâm trâu... nên dẹp.
Lễ hội hiến tế gây tranh cãi: 'Nếu thấy dã man thì đừng xem'
“Không có bất cứ lễ hội nào là lễ hội “man rợ”. Chỉ có những người không hiểu về lễ hội mới nghĩ vậy", GS Ngô Đức Thịnh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, nói.
Những lễ hội hiến tế gây tranh cãi ở Việt Nam
Đâm trâu, chém lợn… là những lễ hội tại nhiều địa phương để lại nhiều ám ảnh nhất đối với người chứng kiến.