Tỉnh ở Trung Quốc cấm khách cưỡng hôn, làm nhục cô dâu
Chính quyền thành phố Châu Bình (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) mới đưa ra quy định cấm các hành vi thiếu văn hóa trong đám cưới như cưỡng hôn, ôm hay lăng mạ cô dâu.
668 kết quả phù hợp
Tỉnh ở Trung Quốc cấm khách cưỡng hôn, làm nhục cô dâu
Chính quyền thành phố Châu Bình (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) mới đưa ra quy định cấm các hành vi thiếu văn hóa trong đám cưới như cưỡng hôn, ôm hay lăng mạ cô dâu.
Bảo vật quốc gia suýt bị bán đồng nát
Trống đồng Trà Lộc có niên đại văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2.500 năm, hiện lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị.
Mâm cúng rằm tháng Giêng của người Việt
Vào ngày 15 Âm lịch đầu tiên của năm mới, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cúng thịnh soạn dâng lên tổ tiên. Đây là nét đẹp văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Đàn ông Trung Quốc rơi vào nợ nần do bị thách cưới quá cao
Ở nhiều địa phương tại Trung Quốc, cô dâu được "đặt giá" dựa vào trình độ học vấn, công việc, nhan sắc. Không ít đàn ông phải vay nợ mới đủ tiền sính lễ khi cưới vợ.
Nghệ sĩ Việt làm mâm cỗ cúng ngày vía Thần Tài
Vợ chồng Đông Nhi - Ông Cao Thắng, Thu Trang - Tiến Luật cùng nhiều nghệ sĩ Việt làm mâm cỗ cúng ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng).
'Vàng' ăn được hút khách ngày vía Thần Tài
Vào ngày vía Thần Tài, bên cạnh mua vàng, nhiều người còn chi tiền mua bánh kem hình hũ vàng, thỏi vàng, gạo vàng để thờ cúng mong cả năm sung túc, no đủ.
Tục thờ Thần Tài của người Việt có từ khi nào?
Tục thờ cúng Thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương.
Tái diễn cảnh xức dầu tượng hổ ở chùa Hương Tích
Lượng người đến đền ông Hoàng Mười và chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) giảm hơn so với mọi năm. Tuy nhiên, cảnh nhét tiền lẻ vào khe cửa và xức dầu gió lên tượng hổ vẫn tái diễn.
Hình ảnh con trâu trong văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số
Trâu là một trong số những loài động vật gắn bó với con người. Ở nước ta, nó đã đi vào đời sống văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số với những nét đa dạng, phong phú.
Chùa Ngọc Hoàng bỏ lễ buộc chỉ tơ hồng vì dịch bệnh
Ngày lễ tình nhân năm nay diễn ra đúng vào mùng 3 Tết. Nhiều bạn trẻ ở TP.HCM tìm đến chùa Ngọc Hoàng để cầu duyên với mong muốn "khi đi lẻ bóng, khi về có đôi".
Việc vui Tết xưa kia kéo dài cho đến khi hết thức ăn Tết mới thôi.
Ý nghĩa tập tục 'đánh kẻ tiểu nhân' của người Hoa
Người dân dùng dép, giày, guốc... đập liên tiếp vào hình nhân tượng trưng cho những kẻ tiểu nhân nhằm xua đuổi cái xấu, cầu sự may mắn trong năm mới.
Mâm cúng ngày 30 Tết đơn giản của người miền Tây
Sáng 30 tháng Chạp, người miền Tây làm mâm cỗ cúng ông bà, tổ tiên dịp Tết. Đồ cúng là những món ăn dân dã do mọi người cùng nhau chế biến.
Bài cúng giao thừa 2021 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Mâm cỗ 30 Tết đa dạng của dân mạng Việt
Ngày cuối cùng trong năm, nhiều người nội trợ vào bếp chuẩn bị mâm cơm tất niên. Nhà đơn giản, nhà cầu kỳ nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa và hương vị ngày Tết Nguyên đán.
Việc tế tự tổ tiên trong Tết Nguyên đán khởi đề từ lễ rước ông bà vào ngày cuối năm, thường tổ chức vào buổi chiều hôm đó, gọi chung là lễ cúng tất niên.
Phong tục đón Tết độc đáo của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Một số cộng đồng người dân tộc thiểu số ở Việt Nam có cách đón Tết riêng với những phong tục, truyền thống độc đáo.
Với mỗi gia đình Việt, bài trí, lau dọn bàn thờ ngày Tết thể hiện lòng thành kính của con cháu với ông bà tổ tiên, cầu mong một năm mới bình an, may mắn, nhiều tài lộc.
Thịt mỡ, dưa hành, bánh chưng là những món cỗ Tết truyền thống. Đến nay, cỗ Tết ba miền đã thay đổi. Cỗ Tết của mỗi vùng, miền được cơ cấu theo thổ ngơi, thổ sản địa phương.
Hoa Tết thường có hai loại, một là trưng bày trong 3 ngày Tết để tạo nên “xuân huy” của gia đình. Loại thứ hai là hoa cúng, một trong các lễ vật phải có, bày trên bàn thờ tổ tiên.