Giá trị của chứng minh nhân dân quy định trong dự thảo luật mới
Dự thảo luật căn cước công dân (CCCD) sửa đổi có nhiều điểm mới, một trong số đó là đề xuất giá trị của chứng minh nhân dân được sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.
122 kết quả phù hợp
Giá trị của chứng minh nhân dân quy định trong dự thảo luật mới
Dự thảo luật căn cước công dân (CCCD) sửa đổi có nhiều điểm mới, một trong số đó là đề xuất giá trị của chứng minh nhân dân được sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.
Quốc hội dự kiến thông qua cơ chế đặc thù cho TP.HCM vào tháng 5
Bên cạnh việc cho ý kiến nhiều dự án luật quan trọng, tại kỳ họp tháng 5, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết về cơ chế chính sách thí điểm tạo động lực phát triển TP.HCM.
Vân tay, quê quán và số thẻ có thể không còn trên CCCD
Tại dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi, Chính phủ đề xuất bỏ thông tin về vân tay trên thẻ, sửa đổi thông tin quê quán, thường trú thành nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú...
Thủ tướng: Không để văn bản pháp luật vừa xây dựng xong đã lạc hậu
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu bám sát thực tiễn trong xây dựng và hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các điểm nghẽn, góp phần hoàn thành các mục tiêu Đại hội XIII của Đảng.
Có phải làm lại CCCD khi Bộ Công an đổi mẫu mới?
Khoảng 80 triệu người đã có CCCD gắn chip vẫn được sử dụng cho đến thời hạn ghi trên thẻ. Họ chỉ phải đổi mẫu mới khi đến độ tuổi theo quy định.
Xem xét cấp CCCD cho người dưới 14 tuổi
Trước đề nghị xem xét kỹ đề xuất cấp CCCD cho người dưới 14 tuổi, Bộ trưởng Công an cho biết việc này tạo thuận lợi trong quản trị xã hội, đáp ứng nhiều yêu cầu thực tế.
Vì sao Bộ Công an đề xuất thêm dữ liệu ADN, giọng nói vào căn cước
Việc thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt, ADN, giọng nói chỉ áp dụng đối với một số người có tiền án, tiền sự. Mục đích để phục vụ công tác phòng, chống tội phạm.
Cấp căn cước công dân cho trẻ sơ sinh như thế nào?
Bộ Công an đề xuất khi cấp thẻ căn cước cho trẻ dưới 6 tuổi, thì không thu nhận thông tin sinh trắc học và cấp đồng thời khi đăng ký khai sinh.
Bộ Công an đề xuất sửa đổi nhiều thông tin trên CCCD gắn chip
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) đề xuất đổi "Quê quán" thành "Nơi đăng ký khai sinh", đổi "Nơi thường trú" thành "Nơi cư trú" trên mặt trước CCCD gắn chip.
Thẻ CCCD có thể thay thế các giấy tờ khác
Theo đề xuất, thẻ bảo hiểm y tế, sổ bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn... có thể được tích hợp vào thẻ CCCD.
Chứng minh nhân dân có thể không còn được dùng từ 2025
Bộ Công an đề xuất CMND còn thời hạn sử dụng, được cấp trước ngày Luật Căn cước công dân (sửa đổi) có hiệu lực thi hành thì được sử dụng đến hết 31/12/2024.
Bộ Công an đề xuất cấp CCCD cho trẻ dưới 6 tuổi
Dự thảo đề xuất trẻ dưới 6 tuổi nhưng chưa đăng ký khai sinh thì cấp căn cước đồng thời khi đăng ký khai sinh. Tuy nhiên, quá trình cấp không thu nhận thông tin về vân tay.
Cách nhớ 12 số căn cước công dân gắn chip
12 số trên thẻ Căn cước công dân (CCCD) là số định danh cá nhân. Nếu biết được ý nghĩa của các số này bạn sẽ thuộc trong tích tắc.
Luật Hộ tịch, Căn cước và những điều cần biết
Luật hộ tịch đã mở ra thời kỳ mới cho công tác đăng ký, quản lý hộ tịch ở Việt Nam với nhiều điểm mới quan trọng.
Chính sách mới từ ngày 1/1: Bỏ sổ hộ khẩu
Không yêu cầu người dân trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; trao thêm quyền cho cảnh sát cơ động; quy định mới về hoạt động điện ảnh, bảo hiểm... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Bỏ nhiều quy định về xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú
Từ 1/1/2023, cơ quan chức năng sẽ không yêu cầu người dân trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú. Người dân có thể khai thác thông tin cư trú trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Những việc cần làm trước khi bỏ sổ hộ khẩu từ 1/1/2023
Người dân cần đi làm căn cước công dân, đăng ký tài khoản định danh điện tử hoặc cập nhật thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trước ngày 31/12.
Phương thức giao dịch thủ tục hành chính khi bỏ sổ hộ khẩu
Từ 1/1/2023, cơ quan chức năng sẽ không yêu cầu người dân trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú. Thay vào đó, mọi người sử dụng CCCD gắn chip, ứng dụng VNeID để giao dịch.
Chủ khách sạn, nhà nghỉ giữ căn cước công dân của khách là sai
Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06 - Bộ Công an) hướng dẫn chi tiết trước việc nhiều chủ khách sạn, nhà nghỉ yêu cầu khách xuất trình căn cước công dân (CCCD).
Xác nhận cư trú bằng căn cước gắn chip, không cần sổ hộ khẩu
Khi sổ hộ khẩu và sổ tạm trú hết hiệu lực, người dân có thể dùng CCCD gắn chip, giấy xác nhận cư trú hoặc ứng dụng VNeID để thay thế trong các giao dịch hành chính.