Tự chủ đại học - cú hích để phát triển giáo dục?
Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.
294 kết quả phù hợp
Tự chủ đại học - cú hích để phát triển giáo dục?
Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.
Đẩy mạnh thực hiện tự chủ trong các trường đại học
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học có hiệu lực từ 2019 tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các trường đại học thực hiện quyền tự chủ.
Thu hút học sinh bằng ngành nghề mới
Với những chính sách mới có hiệu lực, cùng sự chủ động thay đổi của các trường, giáo dục nghề nghiệp ngày càng hấp dẫn người học. Nhiều trường đạt và vượt kế hoạch tuyển sinh.
Ai đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng trường ĐH Tôn Đức Thắng?
Báo cáo của Bộ GD&ĐT về hoạt động của trường Đại học Tôn Đức Thắng đã cho thấy chiếc ghế hiệu trưởng của trường này khó có thể tìm được người vẹn cả đôi đường.
Nhà đầu tư nước ngoài trông chờ gì ở Việt Nam sau Đại hội XIII?
Sự ổn định chính trị, đường lối chính sách chắc chắn, và năng lực quản lý tốt các khủng hoảng như đại dịch Covid-19 khiến giới đầu tư nước ngoài ngày càng quan tâm Việt Nam.
Bộ Nội vụ trả lời về người đứng đầu đại học công lập
Bộ Nội vụ vừa có văn bản trả lời Bộ GD&ĐT liên quan việc xác định người đứng đầu trường đại học, thẩm quyền xử lý kỷ luật trong trường đại học.
Trường tư đua nhau mở ngành sức khoẻ: Quy định thế nào?
Nhiều phụ huynh, học sinh, chuyên gia băn khoăn về điều kiện mở mới và tuyển sinh ngành sức khoẻ.
Bộ GD&ĐT nói gì về trường tư thục đua nhau mở ngành y, dược?
Bộ GD&ĐT cho hay thường xuyên thanh kiểm tra đột xuất và định kỳ về đào tạo, tuyển sinh, đảm bảo chất lượng, điều kiện duy trì ngành đào tạo đối với các trường có ngành y, dược.
2.000 sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng chưa được cấp bằng
2.000 sinh viên của ĐH Tôn Đức Thắng đã tốt nghiệp từ tháng 9/2020 nhưng đến nay vẫn chưa được nhận bằng.
Tự chủ đại học - nở rộ xu thế liên ngành
Quyền về tự chủ học thuật của các trường được rộng mở hơn từ khi có Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung (Luật số 34) và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
'Khi học sinh tự tử, nhà trường phải chịu trách nhiệm đầu tiên'
GS Lee Sang Min thuộc Korea University nói với Zing rằng nhà trường và gia đình cần phối hợp chặt chẽ để giúp học sinh thoát khỏi khủng hoảng, từ đó tránh những sự việc đáng tiếc.
Hàng loạt trường đại học công lập khuyết hiệu trưởng
Nhiều trường đại học công lập hiện nay đang khuyết vị trí hiệu trưởng, thậm chí toàn bộ ban giám hiệu. Thời gian khuyết hiệu trưởng kéo dài từ vài tháng đến cả vài năm.
100.000 học sinh Trung Quốc tự tử mỗi năm do áp lực học tập
Thống kê chỉ ra phần lớn nguyên nhân tự tử của học sinh Trung Quốc xuất phát từ xung đột với giáo viên, áp lực bài vở, điểm số và bị cha mẹ chỉ trích.
Ai có quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập?
TS Thái Thị Tuyết Dung cho rằng việc ai có thẩm quyền xử lý kỷ luật hiệu trưởng đại học công lập đang bị đề cập sai, dẫn đến những tranh cãi không đáng có dù luật đã quy định rõ.
Cả nước thiếu gần 88.500 giáo viên từ mầm non đến trung học phổ thông
Bậc mầm non có số lượng giáo viên nhiều nhất với 45.718 người, bậc tiểu học thiếu 20.062 giáo viên, bậc trung học cơ sở thiếu 13.362 và trung học phổ thông thiếu trên 9.000 người.
TS Đàm Quang Minh: Đề xuất sắp xếp lại cơ quan chủ quản trường đại học
Từ câu chuyện của ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản, TS Đàm Quang Minh đặt vấn đề các bộ chủ quản có phải là "chiếc áo quá chật" đối với việc thực hiện tự chủ đại học.
Bộ GD&ĐT sẽ làm việc với ĐH Tôn Đức Thắng
Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT sẽ làm việc với tập thể lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của ĐH Tôn Đức Thắng, TP.HCM, vào ngày 2/11.
Tạm đình chỉ chức vụ hiệu trưởng với ông Lê Vinh Danh
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết việc tạm đình chỉ chức hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh được thực hiện rất thận trọng.
Bộ Tài chính đề nghị chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo
Bộ Tài Chính đồng ý đề xuất của Bộ GD&ĐT, tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT đặc biệt khép lại năm học lịch sử
Việc tổ chức kỳ thi thành 2 đợt trong bối cảnh hiện nay hiển nhiên tốn kém và vất vả, nhưng trên hết phải vì quyền lợi thí sinh. Phương án thi hợp lý song cần biện pháp phòng dịch.