Khó làm nghiên cứu khoa học vì cơ chế rắc rối
Bên cạnh các vấn đề liên quan cơ chế, người làm nghiên cứu khoa học cũng gặp khó khăn vì việc đánh giá mất thời gian, cơ chế khen thưởng lại không nhiều.
1.468 kết quả phù hợp
Khó làm nghiên cứu khoa học vì cơ chế rắc rối
Bên cạnh các vấn đề liên quan cơ chế, người làm nghiên cứu khoa học cũng gặp khó khăn vì việc đánh giá mất thời gian, cơ chế khen thưởng lại không nhiều.
COP27 bàn về phát thải từ thịt nhưng 'đại biểu bốc mùi thịt nướng'
Các gian hàng bên ngoài COP27 vẫn bán các sản phẩm làm từ thịt, thứ gây phát thải hàng đầu, và nhiều đại biểu đến dự họp với cơ thể "còn thơm mùi thịt nướng".
Ăn nhiều thịt đỏ không gây ung thư như nhiều người nghĩ
Trái ngược với nhiều kết luận trước đây, các nhà khoa học tại Mỹ khẳng định ăn nhiều thịt đỏ không gây ung thư, đột quỵ. Yếu tố làm tăng khả năng tử vong là chế độ ăn ít rau.
Loài cây độc đáo tại Socotra (Yemen) này đang suy giảm dần theo thời gian. Những người sống trên đảo đang nỗ lực cứu lấy chúng.
Bằng chứng mới về một Trái Đất khác ngoài vũ trụ
Các nhà khoa học cho rằng Trái Đất không phải là duy nhất, có những hệ hành tinh khác ngoài đó với các thiên thể hành tinh tương tự, từng xuất hiện trước chúng ta hàng tỷ năm.
Nơi nóng lên nhanh nhất hành tinh, gấu Bắc Cực ăn thịt cả tuần lộc
Thị trấn Cực Bắc thế giới Longyearbyen - khu định cư xa xôi hàng đầu hành tinh, thuộc quần đảo Svalbard của Na Uy - ước tính ghi nhận mức nóng gấp sáu lần trung bình toàn cầu.
Vì sao Alaska gấp rút hủy mùa đánh bắt cua tuyết
Nguyên nhân khiến số lượng cua tuyết Alaska giảm từ ước tính 11 tỷ con xuống còn 2 tỷ chỉ trong 4 năm vẫn đang được các nhà khoa học làm rõ.
Ăn cam quýt làm giảm nguy cơ đột quỵ
Mấu chốt có thể nằm ở dưỡng chất thực vật trong cam quýt có tên là hesperidin và chất này có khả năng làm tăng tuần hoàn máu khắp cơ thể, bao gồm não.
Bằng chứng mới về sự sống ngoài Trái Đất
Mặc dù có kết cấu giống với Trái Đất, các ngoại hành tinh có nhiệt độ quá cao, không có bầu khí quyển nên sẽ không có sinh vật nào tồn tại được ở đây.
Một nghiên cứu mới cho thấy sử dụng âm thanh có thể giúp ngăn chặn những cơn ác mộng.
ĐH Tôn Đức Thắng có biểu hiện 'nôn nóng' trong công bố quốc tế
Đoàn kiểm tra của Bộ GD&ĐT kết luận từ năm 2019-2020, ĐH Tôn Đức Thắng có biểu hiện “nôn nóng” trong việc công bố quốc tế, không dựa trên định hướng thế mạnh thực tế của trường.
Có nên hạ chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS?
Tiêu chuẩn xét duyệt chức danh giáo sư, phó giáo sư yêu cầu phải có bài báo quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu này chưa phù hợp và thực tế.
Con chip có thể truyền toàn bộ dữ liệu Internet mỗi giây
Một vi xử lý mới đã lập kỷ lục thế giới khi có thể truyền 1,84 petabit/s, tương đương với tốc độ truyền toàn bộ lưu lượng dữ liệu trên Internet.
Tổng bí thư: Vùng Đông Nam Bộ cần phấn đấu là đầu tàu phát triển
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ các khối băng tan chảy
Theo một nghiên cứu, đại dịch tiếp theo có thể sẽ không đến từ dơi hay chuột mà từ các virus có trong lượng băng tan.
Nguyên nhân một tỷ con cua tuyết Alaska biến mất
Lượng lớn cua tuyết tại vùng biển bang Alaska (Mỹ) biến mất nhanh chóng khiến các nhà khoa học đau đầu tìm nguyên nhân và làm nhiều ngư dân lo lắng vì nguồn thu nhập bị ảnh hưởng.
10 công việc lương cao nhưng ít áp lực
Đây là những công việc không phải làm với khách hàng, không có deadline chặt chẽ hoặc môi trường quá cạnh tranh.
Cựu nhân viên Đại học Yale đi tù 9 năm vì trộm 40 triệu USD của trường
Từ năm 2013, người này đã đặt hàng triệu thiết bị điện tử dưới danh nghĩa mua cho Đại học Yale rồi sau đó bán lại cho bên thứ 3.
Phát hiện tia sáng mạnh nhất trong lịch sử
Một vụ nổ tia gamma - loại vụ nổ điện từ giải phóng nhiều năng lượng nhất vũ trụ - được phát hiện gần Trái Đất hơn bình thường. Đây cũng là tia sáng mạnh nhất từng được quan sát.
Nhiều nhà khoa học giỏi nhưng không 'mặn mà' thành giáo sư
Nhiều nhà khoa học giỏi, có nhiều công bố quốc tế nhưng họ không “mặn mà” với chức danh giáo sư, phó giáo sư và không tham gia xét duyệt.