5 xu hướng doanh nghiệp cần nằm lòng trong năm 2021
Chuyển đổi số, đổi mới nguồn lực, thúc đẩy làm việc từ xa… là những xu hướng mà lãnh đạo và nhà tuyển dụng doanh nghiệp cần quan tâm để ứng dụng vào quản trị nhân sự.
3.318 kết quả phù hợp
5 xu hướng doanh nghiệp cần nằm lòng trong năm 2021
Chuyển đổi số, đổi mới nguồn lực, thúc đẩy làm việc từ xa… là những xu hướng mà lãnh đạo và nhà tuyển dụng doanh nghiệp cần quan tâm để ứng dụng vào quản trị nhân sự.
Dự báo đến nửa cuối năm 2022 ngành dệt may mới phục hồi
Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019. Hiện tại, các doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 4.
Chủ tịch nước thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2016-2021
Chủ tịch nước đã thực hiện hiệu quả nhiệm vụ và quyền hạn, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, quân thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
Ngày càng nhiều người trẻ nuôi mộng làm giàu từ chứng khoán
Thế hệ trẻ từ Mỹ đến Hàn Quốc, đặc biệt là Gen Z, sớm tham gia đầu tư chứng khoán với mong muốn làm giàu trong thời buổi Covid-19 khó khăn.
Nhóm vượt biên trái phép lao xe vào lực lượng tuần tra
Phát hiện bộ đội biên phòng, nhóm vượt biên trái phép lao xe máy vào lực lượng chức năng nhằm bỏ chạy.
Điều dưỡng - một trong 10 xu thế ngành nghề quan trọng
Trong bối cảnh thế giới đang gồng mình chống lại đại dịch Covid-19, vai trò của điều dưỡng càng được trân trọng.
Trí tuệ nhân tạo sẽ cho người dân Mỹ 13.500 USD/năm
Chủ tịch OpenAI cho rằng chính phủ nên thay đổi chính sách kịp thời để bắt kịp tiến bộ công nghệ mà AI mang lại.
Ngành in thiếu nhân lực trầm trọng
Nhiều doanh nghiệp ngành in đang gặp khó khăn về nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực có dấu hiệu giảm rõ rệt dẫn đến năng suất lao động thấp.
Ngành in đạt doanh thu 94.000 tỷ năm 2020
Doanh thu, hoạt động của ngành in trong năm 2020 đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19.
TP.HCM lo việc làm cho đảng viên hoàn thành nghĩa vụ quân sự
Đảng viên sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự sinh sống tại TP.HCM sẽ được bồi dưỡng, đào tạo và bố trí việc làm bằng hình thức thi tuyển, xét tuyển, ký hợp đồng lao động.
Những đứa trẻ cuối cùng trên hòn đảo già cỗi của Hàn Quốc
Với tốc độ già hóa dân số nhanh và tỷ lệ sinh giảm, những khu dân cư, hòn đảo nhỏ ở Hàn Quốc đứng trước nguy cơ biến mất vì không còn người sinh sống.
Ông Lê Viết Hải: 'Tôi vẫn là thuyền trưởng đưa Hòa Bình ra quốc tế'
Gần một năm chuyển giao vị trí CEO cho con trai, doanh nhân Lê Viết Hải nhận lời giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khi đã nhẹ bớt gánh nặng điều hành Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
Thanh niên Trung Quốc chật vật tìm kiếm việc làm
Tổng cục Thống kê Trung Quốc cho biết tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên độ tuổi 16-24 tại nước này lên đến 13,1% trong tháng 2.
Bộ trưởng Dũng ‘sốt ruột’ tìm cách khơi thông cho kinh tế tư nhân
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết ông rất “sốt ruột” trong việc tìm hướng khơi thông, giải phóng điểm nghẽn, nguồn lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kỹ sư IT có thể nhận lương tới 100 triệu/tháng
Dịch Covid-19 làm tăng nhu cầu nhân lực ở nhiều lĩnh vực, trong đó lao động ngành IT với kinh nghiệm dày dặn có thể đạt mức lương trên 100 triệu đồng/tháng.
'Tôi sẽ mất 10 năm sự nghiệp nếu lấy chồng, đẻ con'
Ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn sống độc thân, không con cái vì bi quan về tương lai và không muốn đánh đổi sự nghiệp, cuộc sống hiện tại.
Phụ nữ Trung Quốc trì hoãn sinh con, ưu tiên sự nghiệp
Theo SCMP, Trung Quốc thúc đẩy gia tăng dân số nhưng phụ nữ đã có kế hoạch và ưu tiên khác.
'Đàn ông chúng tôi là đồng minh trong nỗ lực bình đẳng giới'
Câu ngạn ngữ "đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm" đã lỗi thời. Hiện tại, đàn ông có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và cùng người phụ nữ vun đắp gia đình.
Bất bình đẳng thu nhập cản trở các mục tiêu kinh tế của Trung Quốc
Khoảng cách thu nhập gia tăng - đặc biệt giữa nông thôn và các đô thị lớn - trở thành thử thách nan giải với chính quyền Trung Quốc trong nỗ lực khôi phục tăng trưởng kinh tế.
Ông Tập và tham vọng 'Phương Đông trỗi dậy'
Giới lãnh đạo Bắc Kinh vừa tự tin vừa thận trọng trong việc chèo lái Trung Quốc sau đại dịch Covid-19, giữa những nhận định rằng Mỹ là "mối đe dọa lớn nhất".