Nhà máy Trung Quốc 'phản đòn' Mỹ, bán túi Hermès với giá bằng 1/10
Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hoá từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.
116 kết quả phù hợp
Nhà máy Trung Quốc 'phản đòn' Mỹ, bán túi Hermès với giá bằng 1/10
Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hoá từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.
Thương mại Việt Nam - Mỹ: Hai bên cần nhau
Việt Nam không đòi hỏi đặc quyền, chỉ mong muốn một cách tiếp cận công bằng, dựa trên hiểu biết thực chất và tinh thần đối tác chiến lược.
Sự trùng hợp khó tin giữa công thức tính thuế của ông Trump và ChatGPT
Khi được hỏi về cách giải quyết thâm hụt thương mại của Mỹ theo cách “đơn giản”, cả 4 chatbot ChatGPT, Gemini, Claude và Grok đều trả lời gần như giống hệt cách tính của chính quyền Trump.
Bách Hóa Xanh nói gì về thông tin mua giá đỗ ngâm hóa chất ở Đắk Lắk
Bách Hóa Xanh cho biết đã thu hồi, ngừng bán giá đỗ của nhà cung cấp Lâm Đạo và kiểm nghiệm lại toàn bộ sản phẩm trong chuỗi khi nhận thông tin chứa hóa chất cấm.
Loại củ Việt Nam có giá rẻ bèo, Trung Quốc chi hàng tỷ USD 'bao mua'
Ở Việt Nam, củ sắn chỉ có mức giá rẻ bèo, thế nhưng Trung Quốc lại chi hàng tỷ USD để “bao mua” gần hết hàng của người nông dân nước ta.
Lo hàng giá rẻ Trung Quốc tràn về Việt Nam qua sàn thương mại điện tử
Việc các sàn thương mại điện tử Trung Quốc tiến vào Việt Nam trở thành một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội thảo luận trong Chương trình Kỳ họp thứ 8.
Indonesia yêu cầu Apple, Google chặn Temu
Động thái mạnh mẽ của chính phủ Indonesia nhằm bảo vệ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước trước sự cạnh tranh không lành mạnh từ hàng hóa giá rẻ của Temu tràn vào thị trường.
EU muốn Temu 'mạnh tay' với hàng bất hợp pháp
Ủy ban châu Âu (EC) vừa yêu cầu Temu cung cấp thông tin về các biện pháp ngăn chặn bán hàng bất hợp pháp trên nền tảng theo Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA).
Hàng Trung Quốc qua 1688, Temu đến Việt Nam có đáng lo?
Trong giai đoạn đầu, tác động của các sàn TMĐT Trung Quốc bán xuyên biên giới chưa nhiều, nhưng sẽ ảnh hưởng mạnh đến toàn ngành trong 1-2 năm nữa.
Mỹ và Trung Quốc đàm phán về thuế quan
Cuộc thảo luận về vấn đề thuế quan và đầu tư giữa Trung Quốc và Bộ Tài chính Mỹ diễn ra sau chuyến thăm của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen vào tháng 4.
Bầu cử tổng thống Mỹ ra sao sau vụ ông Trump bị ám sát hụt lần 2?
Việc ông Donald Trump nghi là bị ám sát hụt tại Florida nhiều khả năng sẽ kéo theo mối lo về rủi ro đối với các ứng viên tổng thống, đồng thời tác động đến cục diện cuộc bầu cử.
Giới trẻ đang thúc đẩy một thị trường tỷ USD ở Mỹ
Khách hàng trẻ ở Mỹ đang sẵn sàng chi tiền cho nước hoa xa xỉ với số lượng chưa từng có, tạo tiền đề cho một thị trường dự kiến đạt 9 tỷ USD vào năm 2026.
8 nước hoa được 'trai hư' yêu thích
Bên cạnh Dior Sauvage, Bleu de Chanel kinh điển, các "bad boy" có thể thử những mùi hương phá cách như Aesop Ouranon, hay Le Labo Thé Matcha 26 thay vì Santal 33 quen thuộc.
Thanh Hoá 'thất thủ', Sa Pa chưa đạt kỳ vọng dịp lễ 30/4
Dịp lễ 30/4 - 1/5 năm nay, tại các tỉnh thành phía Bắc, điểm đến vùng biển thắng thế. Trong đó, Thanh Hóa bất ngờ trở thành địa danh thu hút đông đảo nhất.
Một ngân hàng chi 500 triệu đồng mua bút mạ vàng tặng dịp 8/3
Một ngân hàng ở Hà Nội đã chi khoảng 500 triệu đồng để đặt hàng chế tác 250 bút ký mạ vàng làm quà tặng nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
Lý do kỳ lạ khiến cha mẹ gen Y đau khổ
Tại Mỹ, giá đồ chơi giảm mạnh trong khi mọi chi phí khác đều tăng. Điều này khiến nhiều gia đình căng thẳng vì đồ chơi của con ngày một nhiều lên.
Đã đến lúc phải nghĩ lại về nền kinh tế thế giới
Kinh tế thị trường tự do - tư duy thống trị nền kinh tế thế giới trong ba thập kỷ qua - đã bộc lộ hàng loạt hạn chế do đại dịch Covid-19 và cạnh tranh giữa các nước lớn.
Tranh cãi về ngành công nghiệp nước hoa dupe
Ngành nước hoa dupe tận dụng tên tuổi của các thương hiệu lớn để bán một sản phẩm gần như giống hệt nhưng với giá rẻ hơn.
Các mạng lưới gây ra sự bất bình đẳng
Toàn cầu hóa có ý nghĩa khá khác nhau đối với việc phân phối thu nhập và tài sản bên trong nhiều quốc gia.
Quyết định đổi tên gọi tiếng Anh của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc, từ "Turkey" sang "Türkiye", được cho là nhằm củng cố thương hiệu quốc gia và thể hiện rõ bản sắc văn hóa.