Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
1.273 kết quả phù hợp
Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
'Mây đen' bao phủ kinh tế toàn cầu
Dịch Covid-19 đang lan nhanh ở châu Âu, đe dọa các nền kinh tế trong khu vực. Nguy cơ dự luật 1.750 tỷ USD của Tổng thống Biden đổ vỡ cũng khiến triển vọng kinh tế trở nên mờ mịt.
Trung Quốc giảm lãi suất cho vay để giải cứu nền kinh tế
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Nhiều tiêu chí tuyển sinh mới, thí sinh cần chuẩn bị gì?
Các trường đại học bắt đầu công bố đề án tuyển sinh. Nhiều trường bổ sung tiêu chí xét tuyển mới theo hướng đánh giá toàn diện, đa dạng năng lực người học.
Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
Vì sao giới trẻ Hàn Quốc ngày càng coi trọng vật chất
Các chính sách kế hoạch hóa kéo dài hàng thập kỷ, giá nhà tăng cao, môi trường làm việc quá sức và siêu cạnh tranh là những nguyên nhân gây nên điều này.
Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ
China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.
Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ
Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống "vỡ nợ giới hạn" sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.
Tầng lớp trung lưu Trung Quốc tăng mạnh trong 20 năm qua
Tầng lớp trung lưu xứ tỷ dân ngày càng không thể mua nhà và mức nợ hộ gia đình đang tăng. Họ đối mặt với khả năng khó có đời sống khá hơn thời cha mẹ.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
China Evergrande tiến tới tái cơ cấu nợ
Các nhà phân tích cho rằng China Evergrande đang tiến tới tái cơ cấu nợ. Hiện, vẫn chưa rõ gã khổng lồ địa ốc Trung Quốc có trượt tới bờ vực vỡ nợ hay không.
Người dân đang dùng thẻ ATM ngân hàng nào nhiều nhất?
Tính riêng thị trường thẻ ghi nợ nội địa (ATM), VietinBank, Agribank và BIDV đang là 3 nhà băng chiếm thị phần lớn nhất với lần lượt 18%; 17% và 16% số lượng thẻ đang lưu hành.
Công ty thế chấp khách sạn Fusion Suites vay 600 tỷ đồng trái phiếu
Lô trái phiếu 600 tỷ đồng được vay thế chấp bằng lô đất địa chỉ 3-3A-3B-5 Sương Nguyệt Ánh, phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM.
Trung Quốc đánh đổi tăng trưởng kinh tế để chấn chỉnh ngành địa ốc?
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.
Ám ảnh đợt dịch mới sau sự xuất hiện của biến chủng Omicron
Nhiều quốc gia đã nhanh chóng siết chặt biện pháp đi lại trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron, như một lời cảnh tỉnh cho thế giới rằng đại dịch còn lâu mới kết thúc.
Thế tiến thoái lưỡng nan của kinh tế Trung Quốc
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.
Trung Quốc chao đảo vì 'bom nợ', kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng theo
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Quyền tổng giám đốc NCB chốt lời cổ phiếu
Bà Dương Thị Lệ Hà bán thỏa thuận 3,67 triệu cổ phiếu NVB với giá bình quân 26.400 đồng/cổ phiếu, cao hơn 2,9 lần giá mua bình quân trước đó.