Làm gì để 'sống chung' với COPD?
Đừng vội sợ hãi khi được chẩn đoán mắc COPD. Bạn có thể áp dụng những nguyên tắc dưới đây để kiểm soát và cải thiện chất lượng cuộc sống khi "sống chung" với căn bệnh mạn tính này.
1.255 kết quả phù hợp
Làm gì để 'sống chung' với COPD?
Đừng vội sợ hãi khi được chẩn đoán mắc COPD. Bạn có thể áp dụng những nguyên tắc dưới đây để kiểm soát và cải thiện chất lượng cuộc sống khi "sống chung" với căn bệnh mạn tính này.
5 yếu tố nguy cơ gây bệnh tim có thể phòng ngừa
Béo phì, hút thuốc, huyết áp cao hay bệnh tiểu đường là một số "tác nhân" làm tăng nguy cơ dẫn đến vấn đề về tim mạch nhưng có thể thay đổi được.
Người đàn ông đột quỵ vì thói quen phổ biến
Hút thuốc lá trong nhiều năm, người đàn ông đột nhiên có các dấu hiệu lạ như nói khó, liệt nửa người.
Nhồi máu cơ tim sau 30 năm hút thuốc lá
Người đàn ông hút thuốc lá 30 năm, trung bình hai ngày một bao bị nhồi máu cơ tim, may mắn được bác sĩ Bệnh viện 19-8 cứu sống.
Dấu hiệu đặc biệt này khi ho giúp phát hiện ung thư phổi
Một tháng trước khi nhập viện, nam bệnh nhân xuất hiện ho khan, đôi khi khạc đờm có dây máu nhưng không khó thở hay đau tức ngực trái.
Dấu hiệu 'lặng lẽ' của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
COPD nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng.
Các yếu tố nguy cơ gây suy tĩnh mạch chi dưới
Suy tĩnh mạch chi dưới là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch chi dưới dẫn đến hiện tượng máu bị ứ đọng lại ở vùng chân, gây biến đổi về huyết động và làm biến dạng các...
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Không chỉ người lớn tuổi, nhiều người trẻ hiện nay vẫn có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao do lối sống kém lành mạnh.
Các tác nhân trong nhà tăng nguy cơ mắc COPD
Các sản phẩm và hóa chất tẩy rửa, bụi, nấm mốc là một số tác nhân có thể gây ô nhiễm không khí trong nhà, nguyên nhân dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm
Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.
Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.
Vừa ăn ốc vừa nghe ông chủ quán kéo violin ở Hà Nội
Quán ốc Oanh được gọi là quán "độc lạ" nhất Hà Nội bởi khách vừa ăn vừa nghe ông chủ kéo đàn violin.
Không kiểm soát mỡ máu, điều gì xảy ra?
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ âm thầm nhưng phổ biến, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời bằng lối sống lành mạnh.
Khi 'Con Quỷ' dụ dỗ bằng điếu thuốc đầu tiên
Napoleon Hill tưởng tượng ra một nhân vật "Con Quỷ". Qua cuộc chất vấn kỳ lạ giữa ông và "Con Quỷ", bạn sẽ thấy rằng kẻ thù nguy hiểm nhất đôi khi nằm ngay trong túi áo mình - và được truyền tay...
Lý do nam giới mắc ung thư nhiều hơn
Nam giới mắc ung thư nhiều hơn phụ nữ do sự kết hợp của các yếu tố sinh học, lối sống và môi trường tiếp xúc.
Vitamin C dạng sủi dùng sao cho đúng?
Vitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng "càng nhiều càng tốt".
90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen này
Khói thuốc chứa hơn 7.000 hóa chất, có ít nhất 70 chất đã được chứng minh là gây ung thư như benzene, formaldehyde và nitrosamine.
3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.
Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần
Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.
Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD
Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.