Điểm sàn khối ngành sư phạm thấp nhất là 14
Theo Bộ GD&ĐT, điểm sàn khối ngành sư phạm bậc đại học là 18, cao đẳng 16 và trung cấp 14. Trong khi đó, điểm sàn của khối ngành sức khỏe từ 18 đến 21.
357 kết quả phù hợp
Điểm sàn khối ngành sư phạm thấp nhất là 14
Theo Bộ GD&ĐT, điểm sàn khối ngành sư phạm bậc đại học là 18, cao đẳng 16 và trung cấp 14. Trong khi đó, điểm sàn của khối ngành sức khỏe từ 18 đến 21.
ĐH Ngoại ngữ công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển 2019
ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) lấy điểm sàn 16 cho các ngành học ngôn ngữ nước ngoài chương trình chuẩn bậc đại học hệ chính quy năm 2019.
ĐH Điện lực lấy điểm sàn từ 14 đến 16
ĐH Điện lực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học chính quy bằng điểm thi THPT quốc gia 2019 với ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào dao động từ 14 đến 16.
ĐH Huế công bố điểm sàn các trường thành viên
ĐH Huế vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào bằng hình thức xét điểm thi THPT quốc gia của các trường thành viên, trừ ĐH Sư phạm và ĐH Y dược.
Học viện Phụ nữ công bố điểm sàn và điểm chuẩn xét tuyển học bạ
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với hình thức xét tuyển bằng điểm thi THPT quốc gia của Học viện Phụ nữ là 14 và 15.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền lấy điểm sàn từ 15,5
Năm 2019, Học viện Báo chí và Tuyên truyền lấy điểm sàn 16 cho ngành Báo chí và 15,5 cho các ngành còn lại.
ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm sàn
Ngày 19/7, Hội đồng tuyển sinh ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh.
Hàng chục nghìn thí sinh đỗ đại học bằng xét học bạ có đáng lo ngại?
TS Đàm Quang Minh cho rằng xét học bạ là phương thức tuyển sinh phù hợp, được áp dụng ở nhiều nước. Vấn đề không nằm ở chất lượng đầu vào mà ở quá trình đào tạo cùng chuẩn đầu ra.
20 trường đại học công bố điểm sàn
Nhiều trường đại học đã thông báo điểm nhận hồ sơ cho các ngành đào tạo hệ chính quy năm 2019.
Điểm sàn cao nhất của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là 20
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho các ngành của Học viện Nông nghiệp Việt Nam dao động từ 17,5 đến 20, nhân hệ số 2 đối với môn chính.
Điểm sàn của ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cao nhất là 19
Ngành Luật quốc tế của ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM có mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất là 19.
Học viện Chính sách và Phát triển nhận hồ sơ xét tuyển từ 18 điểm
Học viện Chính sách và Phát triển nhận hồ sơ xét tuyển kết hợp hệ đại học chính quy với thí sinh có tổng điểm thi Toán và hai môn bất kỳ đạt từ 18, tính cả điểm ưu tiên.
ĐH Nội vụ lấy điểm sàn từ 12 đến 17
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ĐH Nội vụ từ 12 đến 17. Mức sàn thấp dành cho các ngành đào tạo tại TP.HCM và Quảng Nam.
Hai phân hiệu ĐH Nông lâm TP.HCM lấy điểm sàn thấp nhất là 13
13 là mức điểm nhận hồ sơ đối với thí sinh muốn đăng ký vào phân hiệu của ĐH Nông lâm TP.HCM ở Gia Lai và Ninh Thuận. Tại cơ sở chính, điểm sàn cao hơn, từ 15 đến 18.
ĐH Kiến trúc TP.HCM nhận hồ sơ có mức điểm từ 15
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các ngành năm 2019 của ĐH Kiến trúc TP.HCM từ 15 đến 18 điểm.
Tránh tình trạng các trường nâng cao điểm chuẩn để đánh trượt thí sinh
Đại diện Bộ GD&ĐT lưu ý năm nay, 400 thí sinh đăng ký trường trung cấp. Nếu không đủ điều kiện mở lớp, các trường phải chủ động thông báo để thí sinh đổi nguyện vọng.
Điểm sàn ĐH Ngân hàng TP.HCM năm 2019
Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển bằng điểm thi THPT quốc gia của ĐH Ngân hàng TP.HCM tăng nhẹ.
ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM công bố điểm sàn
ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) lấy ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào hệ chính quy năm học 2019-2020 là 19 điểm.
Học viện Ngân hàng công bố điểm sàn xét tuyển 2019
Mức điểm sàn xét tuyển của Học viện Ngân hàng là 18, áp dụng cho các tổ hợp xét tuyển vào trường.
ĐH Kinh tế Quốc dân thông báo điểm sàn xét tuyển là 18
PGS.TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - cho hay trường lấy mức điểm sàn 18, bao gồm cả khu vực ưu tiên.