Những vụ vỡ nợ lớn đầu thế kỷ 21
Từ năm 2001 đến nay, 4 vụ vỡ nợ lớn đã xảy ra khi các quốc gia chi tiêu bất hợp lý và bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới.
437 kết quả phù hợp
Những vụ vỡ nợ lớn đầu thế kỷ 21
Từ năm 2001 đến nay, 4 vụ vỡ nợ lớn đã xảy ra khi các quốc gia chi tiêu bất hợp lý và bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới.
Cuộc sống bấp bênh ở Hy Lạp trong cơn khủng hoảng
Đời sống người dân Hy Lạp, quốc gia chìm trong cuộc khủng hoảng từ cuối năm 2009, sẽ càng khốn đốn nếu Athens phải rời khỏi khu vực đồng Euro.
Sau nói 'không', Hy Lạp sẽ về đâu ?
Với tỷ lệ 61,31% phiếu thuận so với 38,69% phiếu chống, người dân Hy Lạp đã chính thức khẳng định không chấp nhận các điều kiện của chủ nợ châu Âu.
Hy Lạp quyết đối đầu với các chủ nợ
Hơn 60% cử tri tham gia cuộc trưng cầu dân ý tại Hy Lạp hôm 5/7 không chấp nhận những điều kiện mà các nước châu Âu đưa ra để tiếp tục hỗ trợ tài chính cho Athens.
ATM tại Hy Lạp sẽ cạn sạch tiền vào thứ hai
Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Hy Lạp thừa nhận, hệ thống ATM nước này sẽ cạn tiền vào đầu tuần tới nếu không nhận được sự hỗ trợ từ châu Âu.
'Thứ hai đen tối' tại Hy Lạp: 'Không tiền, không hy vọng'
Ngày 29/6, thị trường chứng khoán và hàng hóa thế giới chao đảo trước nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ và rời khối đồng euro. Ở Hy Lạp, sự tuyệt vọng lan tỏa trong “thứ 2 đen tối”.
Kịch bản nào cho Hy Lạp khi vỡ nợ?
Kịch bản dễ nhìn thấy nhất là Hy Lạp phải rời khỏi Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và quay về với đồng drachma.
Hy Lạp nợ nước ngoài bao nhiêu?
Hy Lạp, nước đang đứng gần nguy cơ vỡ nợ hơn bao giờ hết, hiện có khối nợ nước ngoài khổng lồ 243 tỷ euro (271 tỷ USD), trong đó Đức là chủ nợ lớn nhất.
Hy Lạp đóng cửa tất cả ngân hàng
Tạm thời đóng cửa mọi ngân hàng và áp đặt các biện pháp kiểm soát vốn là 2 động thái được Hy Lạp thực hiện từ ngày 28/6 để chống đỡ hệ thống tài chính rệu rã.
Người Hy Lạp rối bời trước khả năng chia tay đồng euro
Đi hay ở lại khối Eurozone là vấn đề đang làm giới cầm quyền Hy Lạp đau đầu. Ý kiến của người dân tại xứ sở các vị thần cũng vô cùng mâu thuẫn, theo cuộc khảo sát do CNN thực hiện.
Những graffiti độc đáo về khủng hoảng kinh tế ở Hy Lạp
Các nghệ sĩ đường phố tại Hy Lạp đang sử dụng nghệ thuật graffiti để nói lên suy nghĩ của người dân quốc gia này về nền kinh tế, Business Insider đưa tin.
1 tỷ USD biến mất, hàng chục nghìn người Moldova xuống đường
Cảnh sát Moldova ngày 4/5 cho biết một biển người đã xuống đường biểu tình ở thủ đô Chisinau sau khi biết thông tin khoảng 1 tỷ USD “mất tích” từ 3 ngân hàng lớn.
Loạt ảnh ấn tượng nhất tuần (13 - 19/4)
Người phụ nữ nhảy lên bàn và ném hoa giấy về phía chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, tiêu binh Anh ngã khi đổi gác là hai trong số 10 hình ảnh nổi bật trong tuần.
Cô gái tấn công Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu
Mario Draghi, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, phải nấp phía sau vệ sĩ khi một phụ nữ trẻ nhảy lên bàn và ném hoa giấy về phía ông trong cuộc họp báo.
Em bé Syria 'đầu hàng' máy ảnh vào top ấn tượng nhất tháng
Máy bay Germanwings lao xuống dãy núi Alps ở Pháp; nhật thực toàn phần ở Na Uy; bạo động ở Đức hay em bé Syria nhầm máy ảnh với súng là những hình ảnh ấn tượng nhất tháng 3/2015.
Loạt ảnh ấn tượng nhất tuần (16 - 22/3)
Cảnh nhật thực toàn phần tuyệt đẹp tại quần đảo Svalbard của Na Uy hay màn nhảy dù mạo hiểm của cụ bà 100 tuổi là hai trong 10 hình ảnh đặc biệt trong tuần qua.
USD tăng giá đột ngột, xuất khẩu Việt Nam tự cứu mình
Để bán được hàng, nhiều công ty xuất khẩu VN đã chấp nhận giảm giá bán khi đồng tiền nội địa của các nhà nhập khẩu giảm giá mạnh so với đồng USD.
Lửa cháy dữ dội trong bạo động ở Đức
Khoảng 350 người bị bắt và hàng chục người bị thương trong cuộc đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình chống chính sách thắt lưng buộc bụng ở thành phố Frankfrut, Đức, hôm nay.
Cuộc tấn công của đồng đôla Mỹ
Trang mạng của Báo Độc lập đăng bài viết với nhan đề trên cho rằng, Mỹ đang sử dụng đồng tiền của mình - đồng USD, như một vũ khí toàn cầu.
Các nước đang thật sự lao vào cuộc đua phá giá đồng nội tệ để đẩy mạnh xuất khẩu, kích thích tăng trưởng kinh tế. Việc này đe dọa đến sự ổn định của cả hệ thống tài chính toàn cầu.