F0 nhiễm biến chủng nào có nguy cơ tái mắc Covid-19 thấp nhất?
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
4.917 kết quả phù hợp
F0 nhiễm biến chủng nào có nguy cơ tái mắc Covid-19 thấp nhất?
Theo các chuyên gia Singapore, người nhiễm dòng phụ của Omicron có nguy cơ tái nhiễm thấp hơn những biến chủng khác. Nghiên cứu này khá tương đồng với một số công bố trước đó.
Cách nhận biết người nhiễm Omicron và biến chủng khác
Các nghiên cứu và báo cáo thực tế cho thấy người nhiễm Omicron có triệu chứng nhẹ hơn, đa số giống cảm lạnh thông thường.
Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?
Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng “chưa đến lúc”.
Chuyên gia nói về đề xuất bỏ cách ly F1, cho F0 làm việc
Sau 5 tháng không cách ly F1, số ca nặng và tử vong tại Singapore vẫn ở mức thấp. Chuyên gia cho rằng Việt Nam nên bỏ cách ly F1 và tán đồng nhiều đề xuất tiến bộ của Bộ Y tế.
F0 khỏi bệnh lo tái nhiễm Omicron
Sau gần 3 tháng khỏi Covid-19, Mai Anh tiếp tục lo lắng khi TP.HCM ngày càng nhiều người nhiễm biến chủng Omicron.
Bác sĩ tái mắc Covid-19: 'Tôi sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều'
Mắc bệnh lần thứ hai khi làm công tác phòng, chống dịch, nam bác sĩ bị sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều kèm mất mùi vị.
Phát hiện mới về tỷ lệ tử vong của người nhiễm Omicron
Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản, biến chủng Omicron có khả năng gây chết người cao hơn 40% so với cúm mùa.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Thay đổi ứng xử để thoát khỏi 'nỗi sợ F0'
Nhiều người dân đã xác định tâm lý thích ứng với dịch, song một số yêu cầu chặt chẽ về phòng dịch như cách ly F1 đang trở thành rào cản để thoát khỏi nỗi sợ Covid-19.
Phân biệt triệu chứng nhiễm Delta và Omicron
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron khiến các câu hỏi về Covid-19 càng trở nên phổ biến. Mặc dù lây lan nhanh, Omicron có vẻ gây bệnh nhẹ hơn với triệu chứng khác với chủng trước.
Trường hợp nào cần tiêm vaccine Covid-19 mũi 4?
Theo các chuyên gia, hiện nghiên cứu về mũi thứ 4 chưa đủ thuyết phục về mặt lợi ích để triển khai đại trà. Ngành y tế chỉ nên tập trung vào nhóm đối tượng nguy cơ cao.
Vạch kit test Covid-19 lúc mờ lúc đậm có ý nghĩa gì?
Các nghiên cứu cho thấy tải lượng virus đạt đỉnh trong vòng 5 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên. Độ đậm nhạt của vạch trên kit test không thể dự đoán bệnh nặng hay nhẹ.
Là giáo sư chuyên ngành vaccine tại Đại học Oxford, Anh, tôi đã làm việc trong nhiều năm để phát triển vaccine, gần đây nhất là để chống lại thứ gọi là tác nhân gây bệnh mới nổi.
Đã đến lúc nên bỏ khái niệm F0, F1?
Trước số ca mắc tăng nhanh cùng tỷ lệ bao phủ vaccine cao, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc Việt Nam có nên xóa dần khái niệm F0, F1 và coi Covid-19 là bệnh thông thường.
Khi nào dịch Covid-19 ở Việt Nam đạt đỉnh?
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Phát hiện chủng nCoV 'mới và khác biệt' trên hươu
Trong bài báo mới được công bố, nhóm chuyên gia tại Canada khẳng định đây có thể là trường hợp đầu tiên lây nhiễm nCoV từ hươu, với chủng virus "mới và rất khác biệt".
Gồng gánh công việc khi đồng nghiệp lần lượt thành F0
Nhiều người mắc kẹt ở văn phòng, cảm thấy kiệt sức, áp lực khi phải đảm nhận công việc thay cho đồng nghiệp nhiễm bệnh.
Số ca nhiễm nCoV trên cả nước tiếp đà tăng nhanh, tình hình dịch tại Hà Nội cùng nhiều địa phương phía Bắc phức tạp.
Hà Nội phân bổ khẩn hơn 400.000 viên Molnupiravir
22 quận, huyện cùng 5 bệnh viện trên địa bàn Hà Nội được được Sở Y tế cung cấp 401.000 viên thuốc Molnupiravir 200 mg trước tình hình dịch phức tạp.
Ho kéo dài sau khi mắc Covid-19 có nguy hiểm?
Là một trong những triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm SARS-CoV-2, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài cũng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe và cần được xử trí phù hợp.