Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
3.963 kết quả phù hợp
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Dầu cá có thể giảm nguy cơ diễn biến nặng do Covid-19
Nghiên cứu mới đây cho thấy những người bổ sung dầu cá hàng ngày có ít triệu chứng nặng hơn khi không may mắc Covid-19.
Nguy cơ dịch chồng dịch với Covid-19, cúm và RSV
Số ca mắc cúm cao hơn so với cùng kỳ năm trước và dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Dịch Covid-19 vẫn phức tạp trong khi virus RSV cũng đang gây áp lực lên một số bệnh viện.
Gần 50% bệnh nhân Covid-19 chưa hồi phục hoàn toàn sau nhiều tháng
Phát hiện này đã củng cố cho khuyến cáo về việc mở rộng chăm sóc cho những bệnh nhân Covid-19 kéo dài.
Nguy cơ với những người chưa từng mắc Covid-19
Những người chưa bao giờ mắc Covid-19 hoặc nhiễm virus trước khi làn sóng Delta xảy ra hồi 2021 có nguy cơ cao hơn mắc phải chủng XBB mới của biến thể Omicron.
Covid-19 có làm teo não không?
Nhiều nghiên cứu cho thấy Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến não, thậm chí khiến não bị co lại. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa chắc chắn về nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Hậu Covid-19 - khi virus không rời khỏi cơ thể
Hậu Covid-19 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là tình trạng xảy ra ở người từng nhiễm nCoV với các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tháng sau khi khỏi bệnh.
Nơi bẩn nhất trong nhà của bạn
Phòng khách, nhà tắm và thậm chí là những vật dụng cá nhân như ví tiền, điện thoại di động là những nơi mà vi khuẩn, virus thích trú ngụ.
Virus SARS-CoV-2 liên tục tạo ra biến thể mới
Virus SARS-CoV-2 đang đột biến theo nhiều hướng. Với mỗi lần biến đổi, nó lại tạo ra biến thể mới phù hợp hơn và lây lan nhanh hơn qua những người đã nhiễm hay được tiêm phòng.
Các biến thể mới đang xuất hiện. Mặc dù chúng chưa có tên tiếng Hy Lạp riêng, nhiều biến thể của SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng.
Covid-19 làm trầm trọng thêm một căn bệnh mạn tính nguy hiểm
Có rất ít bác sĩ chuyên về hội chứng mệt mỏi mạn tính (ME/CFS). Giờ đây, kiến thức của họ là rất quan trọng để điều trị cho hàng triệu bệnh nhân nữa.
Việt Nam ghi nhận thêm một bệnh nhân tử vong vì Covid-19
Theo thông tin từ Bộ Y tế, ngày 26/9, một bệnh nhân ở Cần Thơ tử vong vì Covid-19.
Sau chuỗi ngày giảm về số lượng ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, Việt Nam ghi nhận sự gia tăng trở lại với gần 1.500 trường hợp nhiễm nCoV.
Nhiễm nCoV có thể tăng nguy cơ trẻ mắc tiểu đường loại 1
Một nghiên cứu trên 1,2 triệu trẻ em mới đây cho thấy mắc Covid-19 có thể làm tăng nguy cơ phát triển tiểu đường loại 1.
Làm thế nào để dự phòng hậu Covid-19 cho trẻ?
Con gái tôi 4 tuổi, có kết quả dương tính với nCoV đã 5 ngày, triệu chứng bệnh rất nhẹ. Tôi nên làm gì để con tránh bị hậu Covid-19?
Virus bí ẩn giống SARS-CoV-2 được phát hiện tại nước nào?
Bạn gái mới của Johnny Depp, virus bí ẩn giống SARS-CoV-2... là những câu hỏi của tuần này.
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam giảm sâu
Sau một ngày ghi nhận mức tăng trở lại về số ca mắc Covid-19, Việt Nam tiếp tục có lượng người nhiễm SARS-CoV-2 giảm sát mốc 1.000 trong 24 giờ qua.
Phát hiện virus bí ẩn giống SARS-CoV-2 ở Nga
Với protein gai có thể dễ dàng bám vào tế bào người như nCoV, loại virus này khiến các nhà khoa học lo lắng. Đặc biệt, vaccine và kháng thể Covid-19 không có tác dụng với nó.
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam tiếp tục giảm
Sau một ngày ghi nhận mức giảm mạnh về số ca mắc Covid-19, Việt Nam tiếp tục có lượng người nhiễm SARS-CoV-2 thấp dưới mốc 2.000 trong 24 giờ qua.
Nhiều trẻ tại Hà Nội phải nhập viện do mắc bệnh hô hấp
Mỗi ngày, một bệnh viện thuộc Hà Nội phải tiếp nhận tới khoảng 30 trường hợp bệnh nhi mắc bệnh về đường hô hấp vào điều trị nội trú.