Hai tác giả Áo, Ba Lan giành giải Nobel Văn học 2018 và 2019
Giải Nobel Văn học 2018 thuộc về tác giả người Ba Lan Olga Tokarczuk và giải Nobel Văn học 2019 thuộc về tác giả người Áo Peter Handke, theo thông báo từ Viện hàn lâm Thụy Điển.
388 kết quả phù hợp
Hai tác giả Áo, Ba Lan giành giải Nobel Văn học 2018 và 2019
Giải Nobel Văn học 2018 thuộc về tác giả người Ba Lan Olga Tokarczuk và giải Nobel Văn học 2019 thuộc về tác giả người Áo Peter Handke, theo thông báo từ Viện hàn lâm Thụy Điển.
Vượt bò Wagyu, 2 món bình dân Việt xếp hạng cao trên CNN
Gỏi cuốn và phở tiếp tục góp mặt trong top 50 món ngon nhất thế giới do CNN bình chọn, xếp thứ hạng cao hơn nhiều món ăn đắt đỏ và danh tiếng như bò Wagyu, giăm bông Italy...
'Hà Nội bây giờ đủ đầy, có lý gì lại không thể sống tử tế?'
Tác giả "Hà Nội mũ rơm và tem phiếu" cho rằng thành phố đã hiện đại, đầy đủ, nhưng con người dường như ít quan tâm tới nhau hơn, văn hóa có phần đi xuống.
10 cuốn sách hay nhất của thế kỷ 21
Từ tiểu thuyết, hồi ký cho đến lược sử về loài người, biên tập viên của tờ The Guardian đã chọn lựa ra 10 tác phẩm hay nhất kể từ năm 2000 đến nay.
'Hậu cung rối ren, các hoạn quan cực kỳ nguy hại'
Lịch sử không chỉ có chính trường, mà còn là ẩn ức, tham vọng, động cơ cá nhân. Giữa rối ren, mưu đồ hậu cung, Phạm Thị Hằng đứng vững bởi nhân đức.
'Xứ sở băng đảo' là biệt danh của nước nào?
Đất nước này có cả sông băng và núi lửa, được gọi là "xứ sở băng đảo".
Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước
Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.
‘Tận cùng bản tính ác, dâm trong mỗi con người’
Những truyện ngắn trong "Phép tính của một nho sĩ" đưa chúng ta đến tận cùng bản tính ác, dâm trong mỗi con người, mà đôi khi các diễn ngôn đạo đức che lấp.
Di sản khổng lồ của nữ nhà văn Toni Morrison ‘yêu dấu’
Toni Morrison, nữ nhà văn gốc Phi vừa qua đời vào ngày 5/8/2019, là một trong những tiếng nói văn học vĩ đại nhất của thời đại chúng ta.
Tác giả ‘Người yêu dấu’ - chủ nhân Nobel Văn chương 1993 qua đời
Nữ văn sĩ Toni Morrison, người từng đạt giải Nobel Văn chương năm 1993 và giải Pulitzer năm 1988 cho tác phẩm Beloved (Người yêu dấu), đã qua đời tại New York, hưởng thọ 88 tuổi.
Những vụ tự sát gây chấn động văn đàn thế giới
Nhà văn không phải là cái nghề hoàn toàn êm đềm và yên bình như mọi người vẫn tưởng. Họ lao động tinh thần, suy tư trong cô độc rất nhiều, nên mong manh trước chấn động.
Cuốn truyện thiếu nhi xuất sắc đưa tác giả đến với giải Nobel
Năm 1906, ở Thụy Điển có một cuộc thi viết truyện cho thiếu nhi tiểu học và "Cuộc phiêu lưu kì diệu của Nils Holgersson" đã được trao giải nhất.
‘Tình ơi là tình’ - đàn bà bi kịch và chỉ là công cụ tình dục?
Chớ vội lầm tưởng đây là sách đậm chủ nghĩa nữ quyền, Elfriede Jelinek chỉ bày ra hạnh phúc méo mó, nguồn cơn bất hạnh trong cuộc truy tìm “các ngóc ngách trong tâm hồn giống cái".
Quốc gia có biệt danh ‘mồ chôn các đế chế'
"Mồ chôn các đế chế" là biệt danh của một quốc gia ở Trung Đông.
Thách thức 7 ngày 7 cuốn sách lan tỏa trên mạng xã hội
Trong một tuần, mỗi ngày, người chơi đăng lên mạng xã hội hình ảnh một cuốn sách, sau đó mời bạn bè của mình tham gia.
'Con người trở nên lố lăng, kệch cỡm khi chạy theo sự bất tử'
Trong “Sự bất tử”, Milan Kundera cho rằng thói háo danh sẽ giết chết nhân cách, tốc độ phát triển của thế giới hiện đại có thể tàn phá đời sống cá nhân.
Những cuốn sách viết về nội dung cấm kỵ gây tranh cãi dữ dội
Trong lịch sử, nhiều cuốn sách bị chỉ trích dữ dội ngay khi ra mắt vì đề cập tới chủ đề cấm kỵ. Dưới đây là 6 cuốn sách điều tiếng bậc nhất.
Người dành cả đời tái dựng chân dung thành phố Istanbul
Istanbul là thành phố, nhân vật, đời sống, tâm tư, trăn trở quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tạo văn chương đồ sộ của nhà văn Orhan Pamuk.
Ngột ngạt phố thị trong 'Những câu chuyện về khu phố nhỏ ven sông'
"Những câu chuyện về khu phố nhỏ ven sông" của Neruda, được coi là cánh cửa dẫn đến nền văn hóa Czech tập hợp những mẩu chuyện được viết trong khoảng những năm 1860 và 1870.
Những bê bối thế kỷ trong các bài báo của tác giả 'Trăm năm cô đơn'
Không chỉ là nhà văn đoạt giải Nobel, García Márquez là một nhà báo với nhiều tác phẩm còn nhiều giá trị tới hôm nay.