Nắng nóng như 'chảo lửa', Bộ Y tế khuyến cáo
Nắng nóng có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với người tiếp xúc lâu ngoài trời.
212 kết quả phù hợp
Nắng nóng như 'chảo lửa', Bộ Y tế khuyến cáo
Nắng nóng có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với người tiếp xúc lâu ngoài trời.
Cẩn trọng kiệt sức do nắng gắt
Nhiệt độ ngoài trời cao liên tiếp nhiều ngày kèm theo nắng gắt khiến không ít người cảm thấy khó chịu, mệt mỏi.
Bé trai 19 tháng suýt mất mạng vì bị bỏ quên 2 giờ trên ôtô
Bị bố mẹ bỏ quên trong ôtô tắt máy, đỗ dưới trời nắng trong khoảng 2 giờ, bé Long hôn mê, nhập viện trong tình trạng lơ mơ, sốt cao trên 40 độ.
Những loại thuốc nên có trong nhà mùa dịch
Theo TS.DS Phạm Đức Hùng, bất cứ loại thuốc nào cũng có tác dụng phụ, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Sự thật về hai loại thuốc xanh, đỏ người mắc thủy đậu hay dùng
Trong Castellani có hai thành phần có khả năng gây độc là Boric acid và Phenol. Nó có thể gây tổn thương thận nếu dùng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Cách hạ sốt, bù nước, chế độ ăn uống cho trẻ sốt trong mùa lạnh
Mùa đông, trẻ không chỉ sốt nhiều hơn, mà triệu chứng các cơn sốt “trong nóng, ngoài lạnh” còn khó chịu hơn cả mùa hè.
Cách sơ cứu giúp cầu thủ nhanh hết đau khi bị chuột rút
Chuột rút là tai nạn thường gặp khi chơi bóng đá. Để khắc phục và hạn chế tình trạng này, các cầu thủ cần lưu ý sơ cứu và phòng ngừa đúng cách.
Pha nước muối để súc họng sai cách, 'lợn lành thành lợn què'
Khi thời tiết nắng nóng, độ ẩm không khí cao, ai cũng có thể mắc viêm họng bởi đây là cửa ngõ tiếp xúc với môi trường bên ngoài, đồ ăn và thức uống.
Cảnh báo nguy cơ hôn mê khi ra đường từ 12-16h vì nắng nóng
Khi nhiệt độ ngoài trời vượt ngưỡng cơ thể dung nạp, con người rất dễ rơi vào trạng thái hôn mê, ngừng tuần hoàn.
7 ngày cùng con chiến đấu với bệnh sởi
Với kinh nghiệm chăm 2 con nhiễm sởi cùng lúc, chị Mai Liên (32 tuổi, Hà Nội) đã đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích cho các phụ huynh có con mắc bệnh.
Bé trai suýt mất mạng vì bù nước điện giải không đúng cách
Các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã cứu sống bệnh nhi bị nhiễm khuẩn tiêu hóa dẫn đến mất nước cấp, rối loạn điện giải, gây co giật, do bù nước không đúng cách.
Bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng 1 hướng dẫn cách chăm trẻ sốt xuất huyết
Trưởng khoa Sốt xuất huyết lưu ý cha mẹ cho trẻ dùng đúng thuốc hạ sốt, bù nước tích cực, theo dõi sát sao giai đoạn ngày bệnh thứ 3-7... để giảm nguy cơ biến chứng.
Sốt xuất huyết vào mùa, chăm con thế nào để phòng dịch?
Biết cách phòng bệnh, chăm sóc con đúng cách, cha mẹ có thể bảo vệ con khỏi sốt xuất huyết và các biến chứng nguy hiểm.
Hai y sĩ bị kỷ luật trong vụ 84 học sinh nhập viện sau khi súc miệng
Y sĩ Tiên và Hiếu bị kỷ luật vì không xây dựng kế hoạch phối hợp với nhà trường trong việc triển khai cho học sinh súc miệng bằng dung dịch fluor.
Những căn bệnh dễ tấn công bạn ngày Tết
Vào dịp Tết, những cuộc nhậu triền miên, nghỉ ngơi không điều độ rất dễ khiến bạn mắc bệnh nguy hiểm.
Những loại thuốc cần chuẩn bị cho con trong kỳ nghỉ Tết
Dịp Tết, bạn đừng quên chuẩn bị một số loại thuốc như hạ sốt, bù nước, táo bón, nhỏ mắt, mũi,... cho trẻ để đề phòng những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
Chuyên gia tư vấn cách phân biệt 5 bệnh nguy hiểm ở trẻ qua cơn sốt
Theo chuyên gia Bệnh viện Nhi đồng 2, cha mẹ có thể biết trẻ mắc bệnh gì nếu 'đọc vị' đúng cơn sốt kèm các triệu chứng khác.
3 giai đoạn sốt xuất huyết từ nhẹ đến nặng trẻ thường trải qua
Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm cho trẻ em, nhất là trong mùa dịch. Cha mẹ nên chủ động trang bị kiến thức để phòng và chữa bệnh cho con thật hiệu quả.
Nhận biết và xử trí đúng cách với bệnh sốt xuất huyết ở trẻ nhỏ
Sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vaccine phòng ngừa. Phát hiện sớm, tiếp cận các biện pháp chăm sóc y tế kịp thời là “chìa khóa” giúp giảm thiểu tỷ lệ tử vong.
Bạn biết gì về bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết?
Thời tiết giao mùa thường kéo theo bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết. Theo dõi cơn sốt và các triệu chứng toàn thân của trẻ là cách phụ huynh ngăn những biến chứng xấu.