Phủ Tây Hồ tấp nập người đến làm lễ rạng sáng mùng 1 Tết
Ngay sau thời khắc giao thừa, rất đông người đến phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu tài lộc, an lành...
303 kết quả phù hợp
Phủ Tây Hồ tấp nập người đến làm lễ rạng sáng mùng 1 Tết
Ngay sau thời khắc giao thừa, rất đông người đến phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu tài lộc, an lành...
Sáng mùng 1 yên bình là lý do mà ai cũng yêu Tết hết lòng
Không khí của sáng mùng 1 Tết cả năm chỉ có một ngày thôi.
Chuyện về những nghệ sĩ 'dành cả thanh xuân để làm Táo Quân'
Công Lý không còn trẻ nhưng anh luôn muốn cô Đẩu "phải đẹp, đẹp nhất thiên đình", còn Vân Dung thành thật "sẽ đóng Táo Quân đến già, khi nào khán giả chán mới thôi".
Các phong tục để may mắn, tài lộc hanh thông năm Mậu Tuất
“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” - dù không sách vở, không quy định nhưng đa số vẫn chọn cách tin và làm theo một số tục bên dưới.
Siêu thị mở bán xuyên Tết, chợ Hà Nội mở cửa từ sáng mùng 1
Nếu như mọi năm, các siêu thị sẽ đóng cửa nghỉ Tết vào trưa 30 tháng Chạp thì năm nay nhiều nơi phục vụ xuyên Tết. Tại Hà Nội, có 104 cửa hàng, siêu thị đăng ký bán từ mùng 1 Tết.
Hàng nghìn người dạo chơi Hội hoa xuân Tao Đàn
Hàng nghìn người dân đổ về Hội hoa xuân Mậu Tuất, Tao Đàn, TP.HCM, trước Tết vài ngày để chụp ảnh với những tiểu cảnh đẹp mắt.
Bác sĩ pháp y: Người giải mã những vụ án bí ẩn
Trong tiếng than khóc của người thân ông Xuân, các giám định viên vẫn thận trọng nghiên cứu đặc điểm hình thành thương tích để nhận ra hung khí gây án là "vật tày cứng có lưỡi".
Fan vây kín, chờ nhận lì xì của Hoài Linh ở đền thờ Tổ
Trong suốt 3 ngày Tết, Hoài Linh có mặt ở đền thờ Tổ nghiệp để chụp ảnh, lì xì cho người hâm mộ. Danh hài phờ phạc, đuối sức nhưng vẫn luôn tươi cười khi đón khách viếng.
Hà Tĩnh yêu cầu báo cáo tình trạng nổ pháo đêm giao thừa
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh đã yêu cầu các địa phương trên địa bàn báo cáo tình trạng đốt pháo đêm giao thừa. Ông cho biết tỉnh sẽ xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.
Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam (1802-1945) nên còn bảo lưu diện mạo kinh đô nguyên vẹn nhất.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Những ký ức về Tết gắn liền với tuổi thơ của 9X đời đầu
"Tết này vẫn giống Tết xưa, vẫn là con nít vẫn ưa lì xì". Song Tết của những năm 1990, số tiền mừng tuổi thường là 100, 200 đồng, chỉ có người khá giả mới mừng tiền "nghìn".
Sự khác biệt giữa gái có chồng và chưa chồng dịp Tết
Khi đã kết hôn, thay vì tha hồ vui chơi như trước kia, các cô gái phải chịu trách nhiệm chăm lo cho gia đình trong những ngày đầu năm mới.
Xếp hàng xin chữ ngày đầu năm mới ở Văn Miếu
Từ sáng mùng 1 Tết, hàng nghìn người đã đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) xin chữ thư pháp với mong muốn học hành đỗ đạt, thành tài.
Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc ngày mùng 1 Tết
Ngày mùng 1 Tết nhiều tuyến đường ở thủ đô Hà Nội xảy ra ùn tắc do người dân đi lễ chùa đầu năm.
Tổng bí thư đi xe buýt, bách bộ quanh hồ Gươm
Sáng mùng 1 Tết Đinh Dậu, nhân dịp thăm, chúc Tết Đảng bộ thành phố Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thư thái đi bộ bên bờ Hồ Gươm, thăm hỏi, chúc Tết người dân và du khách.
Bốn vị vua lên ngôi vào mùng 1 Tết
Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.
23 người chết do tai nạn giao thông trong mùng 1 Tết
Trong ngày 28/1 (mùng 1 Tết Nguyên đán Đinh Dậu), cả nước xảy ra 36 vụ tai nạn giao thông khiến 23 người tử vong, 32 người bị thương.
Hình ảnh khác biệt của Sài Gòn giữa ngày thường và Tết
Mùng 1 Tết, giao thông nhiều tuyến đường quan trọng ở TP.HCM rất thông thoáng, trái ngược với hình ảnh trước Tết, thường xảy ra ùn tắc, gây nhiều khó khăn cho người dân.
Ngôi chùa cầu duyên tấp nập khách ngày đầu năm mới
Chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội), nơi nổi tiếng linh thiêng để cầu duyên, đón một lượng đông đảo du khách đến lễ bái trong sáng mùng 1 Tết.