Đồng nhân dân tệ lao dốc kỷ lục
Đồng nhân dân tệ đã rơi xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD trong vòng 14 năm. Nguyên nhân là triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi và đồng bạc xanh mạnh lên.
1.248 kết quả phù hợp
Đồng nhân dân tệ lao dốc kỷ lục
Đồng nhân dân tệ đã rơi xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD trong vòng 14 năm. Nguyên nhân là triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi và đồng bạc xanh mạnh lên.
Vì sao Shopee Việt Nam phải cắt giảm nhân viên
Lợi nhuận hàng năm của Shopee vẫn là con số âm. Trước tình trạng kinh tế toàn cầu suy yếu, công ty phải tiến hành các phương án giảm thiểu chi phí.
Đòn giáng mới với kinh tế Trung Quốc
Xuất khẩu - động lực quan trọng của Trung Quốc trong 2 năm qua - đang bị đe dọa vì nhu cầu toàn cầu suy yếu. Điều này cản trở đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Nỗi lo suy thoái bao trùm kinh tế toàn cầu
OECD cho rằng nhiều nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái trong năm sau. Sản lượng toàn cầu năm 2023 được dự báo thấp hơn 2.800 tỷ USD, tương đương quy mô của nền kinh tế Pháp.
Sức mạnh của đồng USD và triển vọng kinh tế Trung Quốc suy yếu khiến đồng nhân dân tệ giảm mạnh. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không muốn đổi tiền về đồng nội tệ.
Thị trường mà Apple vẫn đứng đầu
Sau đợt tăng trưởng bất ngờ vào năm 2020 do đại dịch, thị trường tablet nhanh chóng trở về đà suy giảm. Apple vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực này.
Dầu thô xuống thấp nhất 8 tháng, giá xăng có thể giảm tiếp
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng trong nước dự kiến tiếp tục đà giảm.
Giá dầu lao dốc 4 tuần liên tiếp
Giá dầu thô thế giới đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 4 tuần. Nguyên nhân là nguy cơ suy thoái của kinh tế thế giới, lãi suất tăng cao và triển vọng nhu cầu tại Trung Quốc sụt giảm.
NHNN rút về hơn 110.000 tỷ đồng trước khi tăng lãi suất
Từ trước khi tăng lãi suất điều hành, NHNN đã áp dụng các chính sách tiền tệ mang tính thắt chặt nhằm giảm cung tiền trong nền kinh tế để kiểm soát lạm phát và tỷ giá.
Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Người Hàn 50, 60 tuổi cũng phải làm thêm để kiếm sống
Trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng vọt và lạm phát, mức lương cố định ít ỏi khiến nhiều người có thu nhập trung bình, thấp phải tìm công việc phụ để trang trải cuộc sống.
Kinh tế Việt Nam đang chịu nhiều sức ép từ bên ngoài
Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ khẳng định dù đang phục hồi mạnh mẽ với nhiều điểm sáng, tình hình kinh tế - xã hội nước ta vẫn đang và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Những cô gái Mỹ 'sợ xấu hơn sợ nghèo'
Dù không phải mặt hàng thiết yếu, các món đồ như son môi, nước hoa vẫn được tiêu thụ mạnh giữa bão giá ở Mỹ. Các chuyên gia lý giải phái nữ không dễ từ bỏ nhu cầu làm đẹp của họ.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ có thể phải hành động mạnh tay
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ trong tháng 8 đã tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2021, khiến nhiều người tin rằng FED sẽ tăng lãi suất mạnh tay.
Những nhân viên bị sếp 'âm thầm sa thải'
“Sa thải trong im lặng” (quite firing) được cho là hành động đáp trả của các nhà quản lý đối với xu hướng “nghỉ việc trong im lặng” (quiet quitting) của nhân viên.
Lạm phát tháng 8 của Mỹ đã tăng hơn mức dự báo khi chi phí nhà ở và thực phẩm tăng cao, dù giá xăng giảm mạnh.
Kinh tế Anh dưới thời Nữ hoàng Elizabeth II
Trong suốt 70 năm trị vì của Nữ hoàng Elizabeth II, nền kinh tế của Vương quốc Anh đã thay đổi một cách chóng mặt.
Tín hiệu của một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
iPhone 14 có thể là điểm sáng trên thị trường di động
Trong bối cảnh lạm phát và một số bất ổn khiến cho người dùng chi tiêu dè dặt hơn, iPhone 14 series có thể là dòng sản phẩm hiếm hoi có sức mua tốt.
Lạm phát Mỹ hạ nhiệt nhờ kinh tế Trung Quốc lao đao
Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.