Hải quân châu Âu tăng cường hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương
Sau Anh, Pháp và Đức cũng lần lượt tuyên bố đưa tàu chiến vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong bối cảnh lo ngại trước việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trong khu vực.
822 kết quả phù hợp
Hải quân châu Âu tăng cường hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương
Sau Anh, Pháp và Đức cũng lần lượt tuyên bố đưa tàu chiến vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong bối cảnh lo ngại trước việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng trong khu vực.
Mỹ hoan nghênh Đức cho tàu chiến đi qua Biển Đông
Mỹ ngày 3/3 đã ca ngợi kế hoạch của Đức đưa tàu chiến đi qua Biển Đông, cho biết Washington hoan nghênh các hành động ủng hộ “trật tự quốc tế dựa trên luật lệ” trong khu vực.
Mỹ sẽ xóa sổ tên lửa đạn đạo liên lục địa?
Tên lửa đạn đạo liên lục địa của Mỹ đứng trước nguy cơ bị loại bỏ, bởi sự hoài nghi về hiệu quả khi so sánh với tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân và máy bay ném bom chiến lược.
Nghề phiên dịch cho tổng thống Mỹ
Ngoài trình độ ngoại ngữ, phiên dịch viên cho tổng thống Mỹ còn cần biết xử lý tình huống linh hoạt, có vốn kiến thức trong nhiều lĩnh vực.
Đài Loan phản ứng với cuộc tập trận của Bắc Kinh
Lực lượng phòng không của Đài Loan được lệnh triển khai trong ngày thứ hai liên tiếp hôm 20/2, sau khi hàng chục máy bay của Bắc Kinh tập trận gần hòn đảo này.
Pháp đưa tàu chiến tới Biển Đông
Pháp điều hai tàu chiến tới Biển Đông, động thái nhằm củng cố lập trường phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc và gia tăng hiện diện ở khu vực.
Vũ khí lợi hại nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương
Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình, với hỏa lực mạnh, sự linh hoạt và khả năng tàng hình, là một trong những công cụ răn đe lợi hại nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương.
Tàu ngầm hạt nhân Pháp bất ngờ tuần tra ở Biển Đông
Một tàu ngầm hạt nhân, cùng tàu tiếp tế của Pháp đã tuần tra tự do hàng hải trên Biển Đông.
Uy lực vũ khí Triều Tiên sau 4 năm
Những lệnh cấm vận của cựu Tổng thống Trump khiến Triều Tiên chịu nhiều tổn thất, song cũng làm tăng tốc độ phát triển vũ khí hạt nhân của nước này.
Tham vọng bất thành của dự án 'quái vật biết bay'
Dự án siêu thủy phi cơ Bartini Beriev VVA-14, bắt đầu được thiết kế vào thập niên 1960, từng được Liên Xô kỳ vọng là át chủ bài đối phó tàu ngầm Mỹ trong cuộc chạy đua hạt nhân.
Ông Trump vắng mặt, vali hạt nhân sẽ được chuyển giao như thế nào?
Sự vắng mặt của Tổng thống Trump trong lễ nhậm chức của ông Biden khiến số phận của "chiếc vali quyền lực nhất nước Mỹ" hiện vẫn còn là dấu hỏi lớn.
Triều Tiên thay 6 quan chức trong nội các
Các thành viên của Hội đồng Nhân dân Tối cao (SPA), tức Quốc hội Triều Tiên, đã nhất trí thông qua kế hoạch phát triển đất nước trong 5 năm tới.
Vì sao Triều Tiên ra mắt 'tên lửa mạnh nhất thế giới' vào lúc này?
Việc Triều Tiên công bố tên lửa Pukguksong-5 tuần qua là thông điệp Bình Nhưỡng gửi tới chính quyền mới sắp nhậm chức của ông Joe Biden.
Tên lửa, xe tăng nối đuôi xuất hiện trong buổi diễu binh ở Triều Tiên
Triều Tiên tổ chức diễu binh vào đêm 14/1 để chúc mừng thành công của đại hội đảng vừa diễn ra. Nhiều vũ khí, bao gồm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, được phô diễn tại sự kiện.
Ông Kim Jong Un cam kết tăng cường kho vũ khí hạt nhân
Hãng tin KCNA ngày 13/1 cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong Un cam kết tăng cường kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Tuyên bố được cho là để lôi kéo sự chú ý từ chính quyền Mỹ sắp tới.
Máy bay 'Ngày tận thế' của Mỹ cất cánh
Giới quan sát chuyển động quốc phòng phát hiện một chiếc E-4B Nightwatch của quân đội Mỹ đã cất cánh từ sân bay quân sự Andrews, ngoại ô thủ đô Washington D.C.
Lo ngại xung đột Mỹ - Iran dịp tưởng niệm tướng Soleimani bị ám sát
Mỹ và Iran tăng cường hoạt động quân sự những ngày gần đây khiến các chuyên gia lo ngại khả năng hai bên nổ ra xung đột trong dịp tưởng niệm một năm tướng Soleimani bị ám sát.
Tàu khu trục Mỹ tuần tra tự do hàng hải trên Biển Đông
Hạm đội 7 ngày 22/12 thông báo tàu khu trục USS John S. McCain vừa thực hiện sứ mệnh hoạt động tự do hàng hải (FONOP) gần quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.
Mỹ xây radar khổng lồ ở Đài Loan đề phòng đòn đánh từ Trung Quốc
Hệ thống radar khổng lồ này đóng vai trò then chốt trong kịch bản xung đột nổ ra tại eo biển Đài Loan, hoặc tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc phóng tên lửa đến các căn cứ Mỹ.
Căn cứ Hải quân Nga ở Sudan có quy mô 300 người, gồm nhân viên dân sự và có thể tiếp nhận 4 tàu chiến, kể cả tàu ngầm hạt nhân với thời hạn kéo dài 25 năm.