Một vị hồng y châu Á có thể kế vị Giáo hoàng Francis
Với nụ cười thân thiện và trái tim gần gũi người nghèo, Hồng y Luis Antonio Tagle được xem là “Francis châu Á”, đồng thời là ứng viên sáng giá cho ngôi vị giáo hoàng kế nhiệm.
226 kết quả phù hợp
Một vị hồng y châu Á có thể kế vị Giáo hoàng Francis
Với nụ cười thân thiện và trái tim gần gũi người nghèo, Hồng y Luis Antonio Tagle được xem là “Francis châu Á”, đồng thời là ứng viên sáng giá cho ngôi vị giáo hoàng kế nhiệm.
Giấc mơ Giáo hoàng người châu Phi có thành hiện thực?
Không nơi nào trên thế giới mà Giáo hội Công giáo La Mã phát triển nhanh hơn ở châu Phi, lục địa được Đức Giáo hoàng Francis dành rất nhiều sự quan tâm.
Chiếc nhẫn Ngư phủ đặc biệt của Giáo hoàng Francis
Chiếc nhẫn Ngư phủ của Giáo hoàng Francis sẽ bị phá hủy theo truyền thống Vatican, nhằm chấm dứt quyền lực và ngăn chặn mọi hành vi giả mạo sau khi ông qua đời.
Vatican công bố hình ảnh đầu tiên thi hài Giáo hoàng trong quan tài
Tòa thánh Vatican đã công bố những hình ảnh chính thức đầu tiên của Giáo hoàng Francis trong quan tài mở, với y phục phụng vụ màu đỏ và tràng hạt đặt giữa hai tay chắp lại.
Vatican công bố thời gian tổ chức tang lễ cho Giáo hoàng Francis
Tang lễ của Giáo hoàng Francis dự kiến diễn ra vào ngày 26/4, tức 5 ngày sau khi ông qua đời do đột quỵ và suy tim.
Trăn trở về hòa bình của Giáo hoàng Francis
Tôi đã làm phá vỡ nghi thức bằng một cử chỉ xuất phát từ trái tim... “Hãy sống trong hòa bình”, tôi đã cầu xin họ như một người anh em.
Người tạm thời lèo lái Vatican sau khi Giáo hoàng qua đời là ai?
Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời, Hồng y Kevin Farrell – người từng gắn bó sâu sắc với Giáo hội Mỹ – tạm thời nắm quyền điều hành Vatican trong thời gian chờ bầu tân Giáo hoàng.
Thủ tướng gửi điện chia buồn về việc Giáo hoàng qua đời
Được tin Giáo hoàng Francis vừa qua đời, ngày 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi điện chia buồn đến Thủ tướng Tòa thánh Vatican, Hồng y Pietro Parolin.
Ai sẽ kế nhiệm Giáo hoàng Francis?
Rất khó để dự đoán ai sẽ được chọn làm vị giáo hoàng tiếp theo của 1,2 tỷ người Công giáo trên thế giới. Về lý thuyết, bất cứ nam giới Công giáo nào đã được rửa tội đều có thể trở thành giáo...
Cuộc đời, sự nghiệp Giáo hoàng Francis qua ảnh
Giáo hoàng Francis đã ghi dấu ấn bằng lòng từ bi, công lý xã hội, bảo vệ môi trường và xây dựng một Giáo hội bao dung, gắn kết với những thách thức thời đại.
Giáo hoàng Francis - vị Giáo hoàng của sự bình dị
Đối với các tín đồ Công giáo trên toàn thế giới, Giáo hoàng Francis là hiện thân của sự giản dị, gần gũi, sẵn sàng thúc đẩy những thay đổi theo hướng tiến bộ tại Tòa Thánh.
Tình hình sức khỏe của Giáo hoàng Francis
Theo thông cáo của Phòng Báo chí Tòa Thánh, sức khỏe của Giáo hoàng Francis có dấu hiệu cải thiện. Ngài đã lãnh nhận Thánh Thể và tiếp tục một số công việc.
Vì sao ông Trump nhậm chức vào ngày 20/1
Lễ nhậm chức tổng thống Mỹ từng được tổ chức vào ngày 4/3 thay vì 20/1. Ngày 4/3 cũng là ngày chính phủ liên bang bắt đầu hoạt động theo hiến pháp Mỹ năm 1789.
Giải mã cái bắt tay của ông Trump với tổng thống Pháp
Ồng Trump và ông Macron đã có một loạt những cái bắt tay đầy căng thẳng vào ngày 7/12, gợi nhớ đến cuộc “so kè” nắm tay nổi tiếng khi hai nhà lãnh đạo gặp nhau hơn 7 năm trước.
Ngày trở lại của nhà thờ Đức Bà Paris
Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại vào ngày 7/12 sau 5,5 năm trùng tu. Người dân và du khách có thể bắt đầu tham quan công trình từ 17h30 ngày 8/12 (giờ địa phương).
Tổng thống Pháp choáng ngợp khi đến Nhà thờ Đức Bà hậu trùng tu
Tổng thống Pháp đến thăm Nhà thờ Đức Bà vào ngày 29/11, một tuần trước khi công trình mở cửa trở lại sau 5 năm đóng cửa trùng tu vì hỏa hoạn.
Đơn vị thi công sửa chữa nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp) đăng tải hình ảnh mới nhất của công trình, sẵn sàng mở cửa đón khách trở lại vào 8/12.
Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại vào tháng 12
Sau 5 năm đóng cửa để trùng tu, Nhà thờ Đức Bà Paris sẵn sàng đón khách vào tháng 12/2024.
Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương
Các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho bà trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913).
Giáo sư về khoa học nhân văn Nicholas Dames của Đại học Columbia đã chia sẻ lịch sử ra đời và phát triển của các chương sách, theo ABC News.