Tương lai u ám của các tập đoàn Internet Trung Quốc
Chính quyền Trung Quốc vừa giáng đòn mạnh lên đế chế công nghệ của tỷ phú Jack Ma. Nhưng những rắc rối của ngành công nghiệp Internet nước này không dừng lại ở đó.
1.272 kết quả phù hợp
Tương lai u ám của các tập đoàn Internet Trung Quốc
Chính quyền Trung Quốc vừa giáng đòn mạnh lên đế chế công nghệ của tỷ phú Jack Ma. Nhưng những rắc rối của ngành công nghiệp Internet nước này không dừng lại ở đó.
Tỷ phú Jack Ma bị chính quyền Trung Quốc xử lý như thế nào
Jack Ma mất nhiều năm gây dựng đế chế kinh doanh khổng lồ. Nhưng sức ép của chính quyền Bắc Kinh buộc tỷ phú nổi tiếng nhất Trung Quốc im hơi lặng tiếng.
Trung Quốc 'vung tiền' tranh giành ảnh hưởng với Mỹ
Thông qua những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng và hợp đồng kinh tế có vẻ hấp dẫn, Trung Quốc đang âm thầm xâm nhập, mở rộng ảnh hưởng tại nhiều nước châu Âu.
'Án phạt Alibaba là một đòn cảnh cáo các ông lớn công nghệ TQ'
Bằng cách phạt nặng tay với Alibaba, chính quyền Bắc Kinh đang gửi thông điệp cảnh cáo đến các gã khổng lồ công nghệ khác của đất nước.
Vì sao các tỷ phú Trung Quốc muốn né ngôi vị người giàu nhất?
Các doanh nhân từng đứng đầu danh sách người giàu nhất Trung Quốc đều đối mặt với rắc rối. Do đó, không ít tỷ phú dùng những biện pháp khéo léo để giảm giá trị tài sản ròng.
Vì sao giá cổ phiếu Alibaba tăng mạnh sau khoản phạt kỷ lục?
Những lo ngại pháp lý đã khiến định giá của Alibaba bay hơi 250 tỷ USD kể từ tháng 10/2020. Do đó, khoản phạt 2,75 tỷ USD được coi là cái giá quá rẻ để xóa bỏ nỗi lo này.
'Khoản phạt kỷ lục 2,75 tỷ USD là cái giá quá rẻ với Alibaba'
Khoản phạt 2,75 tỷ USD chỉ bằng 4% doanh thu năm 2019 của Alibaba. Theo giới chuyên gia, nó thậm chí còn giúp xóa bỏ tương lai không chắc chắn đang đe dọa tập đoàn.
Trung Quốc đưa ra mức phạt kỷ lục với Alibaba
2,75 tỷ USD là mức phạt cao nhất từng có với một công ty Trung Quốc nhưng không thấm vào đâu so với doanh thu của Alibaba.
Ra tù, 'vua điện tử' Trung Quốc kỳ vọng hồi sinh đế chế kinh doanh
Từng ngồi tù hơn 10 năm vì tội giao dịch nội gián và hối lộ, ông Huang Guangyu - nhà sáng lập chuỗi bán lẻ GOME Retail Holdings - quyết lấy lại vị thế đã mất.
Sau một năm gỡ bỏ lệnh phong tỏa, Vũ Hán vẫn lao đao vì đại dịch
Một năm sau khi Vũ Hán dỡ bỏ lệnh phong tỏa, hoạt động bán lẻ và du lịch của thành phố 11 triệu dân vẫn chưa thể trở lại mức bình thường. Nhiều người vẫn lo ngại virus rình rập.
Kinh tế số bùng nổ ở Trung Quốc, người tiêu dùng vẫn liên tục kêu cứu
Nền kinh tế kỹ thuật số đang phát triển vũ bão tại Trung Quốc, nhưng người tiêu dùng nước này vẫn không có được sự bảo vệ cần thiết của pháp luật và chịu cảnh "tiền mất, tật mang".
Vì sao 'người xuất tiền' của tỷ phú Masayoshi Son thảm bại?
Công ty tài chính của doanh nhân Lex Greensill nhận tới 1,5 tỷ USD tiền đầu tư từ tỷ phú Nhật Bản Masayoshi Son, nhưng sụp đổ bất ngờ và chóng vánh.
Nike trước thách thức của thương hiệu Trung Quốc
Trước khi bị tẩy chay, Nike vẫn giữ vị thế số một ở Trung Quốc. Dù vậy, hãng này đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các hãng hàng nội địa.
‘Ông hoàng livestream’ Trung Quốc từng bị tẩy chay vì bán hàng giả
Trước khi xác lập kỷ lục doanh thu hơn 300 triệu USD trong một buổi livestream, Xinba từng bị khóa tài khoản do bán hàng giả.
Đại diện thương mại mới của Mỹ chưa nói chuyện với phía Trung Quốc
Tân Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai vẫn chưa nói chuyện với phó thủ tướng Trung Quốc, người đáng lẽ sẽ gặp bà để đàm phán thỏa thuận thương mại giai đoạn hai.
'Ông hoàng livestream' Trung Quốc xác lập kỷ lục bán hàng mới
Giá trị số sản phẩm Xinba bán ra nhiều hơn doanh thu của một trung tâm mua sắm tại Hong Kong trong một năm.
H&M bị xóa khỏi Apple Maps vì làn sóng tẩy chay tại Trung Quốc
Theo The Wall Street Journal, vị trí cửa hàng H&M đã biến mất khỏi mục tìm kiếm trên Apple Maps Trung Quốc.
Các cửa hàng H&M biến mất khỏi bản đồ online Trung Quốc
Các cửa hàng của hãng thời trang Thụy Điển H&M tại thủ đô Trung Quốc không xuất hiện trong kết quả tìm kiếm trên một số ứng dụng bản đồ như Apple Maps và Baidu Maps.
Nike, H&M và hàng loạt thương hiệu bị tẩy chay ở Trung Quốc
Làn sóng tẩy chay các thương hiệu thời trang quốc tế như Nike, Adidas, H&M lan rộng ở Trung Quốc sau khi các hãng này tuyên bố không sử dụng bông sản xuất tại Tân Cương.
Dân Trung Quốc đòi tẩy chay H&M vì tuyên bố 'không mua bông Tân Cương'
Tất cả trang thương mại điện tử lớn của Trung Quốc đồng loạt ngừng rao bán sản phẩm H&M, nhiều ngôi sao C-biz cũng tuyên bố chấm dứt hợp tác với hãng thời trang Thụy Điển.