Những công trình biểu tượng đã biến mất ở Sài Gòn
Giữa dòng thay đổi của thành phố, nhiều công trình biểu tượng, mang hồn cốt Sài Gòn ở trung tâm đã khoác lên diện mạo mới, đầy hiện đại, nhưng không ít ngổn ngang.
98 kết quả phù hợp
Những công trình biểu tượng đã biến mất ở Sài Gòn
Giữa dòng thay đổi của thành phố, nhiều công trình biểu tượng, mang hồn cốt Sài Gòn ở trung tâm đã khoác lên diện mạo mới, đầy hiện đại, nhưng không ít ngổn ngang.
Những tên tuổi nổi tiếng gắn với phố đi bộ Nguyễn Huệ
Phan Châu Trinh, Nguyễn An Khương, Cường Để hay Roland Garros là những tên tuổi lớn từng sống và gắn bó với con đường này.
Từ đại lộ Charner đến phố đi bộ Nguyễn Huệ sau 130 năm
Phố đi bộ Nguyễn Huệ đang là con đường hiện đại nhưng vẫn dễ nhận ra đường nét của khu phố sầm uất nhất Sài Gòn 100 năm trước.
'Làm mới Thương xá Tax để thành phố hiện đại hơn'
Người dân Sài Gòn chia sẻ dù rất nuối tiếc công trình gần 140 năm tuổi, nhưng để phục vụ các công trình công cộng, chỉnh trang đô thị, việc tháo dỡ Thương xá Tax là điều nên làm.
Buổi khai trương hoành tráng của thương xá Tax năm 1924
Echo Annamite, một tờ báo tiếng Pháp vào năm 1924 có bài tường thuật về buổi khai trương đầy những từ ngữ ca tụng về thương xá sang trọng đầu tiên của Sài Gòn.
Những nét kiến trúc trăm tuổi trên phố đi bộ Nguyễn Huệ
Trải qua hàng trăm năm, nhiều công trình trên phố đi bộ Nguyễn Huệ vẫn giữ được nét cổ kính pha lẫn hiện đại, khẳng định giá trị lịch sử của Sài Gòn xưa.
Ai sở hữu nhiều đất vàng Nguyễn Huệ nhất?
Satra là chủ đầu tư Thương xá Tax, Vạn Thịnh Phát trúng thầu khu tứ giác vàng. Những khu đất đắt đỏ nhất nước trên phố đi bộ Nguyễn Huệ chỉ thuộc về vài tập đoàn hùng mạnh.
Thương xá 135 tuổi hoang tàn trước giờ tháo dỡ
Sau 2 năm đóng cửa, tòa nhà thương mại nổi tiếng Sài Gòn từ thế kỷ trước trở nên hoang tàn dù vẫn còn lưu dấu hình ảnh một thời buôn bán sầm uất.
Cảnh hoang tàn bên trong Thương xá Tax trước giờ tháo dỡ
Sáng 12/10, sau gần 2 năm đóng cửa bảo tồn, Thương xá Tax (trung tâm thương mại lâu đời nhất Sài Gòn) bắt đầu được tháo dỡ để nhường chỗ cho cao ốc 40 tầng sắp xây dựng.
136 năm Thương xá Tax gắn bó với Sài Gòn
Đơn vị thi công đang tháo dỡ Thương xá Tax, tòa nhà 136 tuổi gắn với người TP.HCM. Tổ hợp 40 tầng sẽ được đầu tư trên nền công trình, trong đó 6 tầng hầm thông với tuyến metro.
Ngày mai, TP.HCM tháo dỡ Thương xá Tax
Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra) cho biết, được sự chấp thuận của UBND TP.HCM đơn vị thi công sẽ tiến hành tháo dỡ Thương xá Tax theo hạng mục nghiên cứu bảo tồn.
Xe của Phạm Xuân Ẩn cùng dàn xế cổ ở Sài Gòn
Chiếc Renault 4 CV từng được thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn sử dụng xuất hiện trước một khách sạn ở TP HCM, bên cạnh nhiều mẫu xe độc khác.
'Thiếu cà phê phin, Sài Gòn sẽ thành đô thị không ký ức'
Nhà báo Trác Thúy Miêu cho rằng, ở TP HCM, người ta bắt đầu một ngày đầy năng lượng bằng những nhịp nhễu giọt chậm rãi và thất thường của phin cà phê, và đó là văn hóa.
Xây trung tâm thương mại 40 tầng trên nền Thương xá Tax
Công trình bao gồm 40 tầng cao và 6 tầng hầm có lối đi kết nối vào nhà ga của tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên. Trên đỉnh tòa nhà có một bãi đáp trực thăng.
Bí quyết giữ khách của tiểu thương ở chợ ngoại Sài Gòn
Cửa hàng bán thực phẩm tặng gia vị, kèm công thức món ăn; bán hàng thời trang mỹ phẩm có thêm set quà mini... là những chiêu giữ khách của tiểu thương.
Mở xe buýt điện qua phố đi bộ Nguyễn Huệ
Trước tiên, TP HCM thí điểm mở tuyến xe buýt điện ở khu trung tâm để sau đó có thể cấm, hạn chế một số phương tiện cá nhân vào khu vực nội đô.
Hình ảnh xe cộ trên đường phố Sài Gòn trước 30/4/1975
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, xin gửi tới bạn đọc những hình ảnh về giao thông Sài Gòn trước năm 1975.
Phố đi bộ dài 640 m ở Sài Gòn trước ngày khánh thành
Phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TP HCM) đã dần hoàn thiện, đơn vị thi công dỡ bỏ hàng rào 2 bên. Nhiều du khách và người dân đến xem, chụp ảnh công trình trước khi khánh thành.
Những khoảnh khắc thân quen của Sài Gòn
40 tác phẩm ảnh đen trắng trong triển lãm của nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tùng ghi lại những khoảnh khắc đời thường, bình yên mà dung dị trong vòng 20 năm trở lại đây ở TP HCM.
Muốn thưởng thức món cơm trộn của xứ kim chi, rượu sa kê của đất nước mặt trời mọc hay thịt xông khói của xứ sở bạch dương... khách không cần lặn lội đến Hàn Quốc, Nhật hay Nga.