Xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước tại TP HCM
TAND cấp cao tại TP HCM cho biết, không xét xử lưu động vụ thảm sát Bình Phước như dự định trước đó mà di lý các bị cáo về trụ sở ở TP HCM.
234 kết quả phù hợp
Xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước tại TP HCM
TAND cấp cao tại TP HCM cho biết, không xét xử lưu động vụ thảm sát Bình Phước như dự định trước đó mà di lý các bị cáo về trụ sở ở TP HCM.
Gia đình nạn nhân vụ thảm sát 6 người từ chối tiền đền bù
Sau khi nhận được lời đề nghị đền bù từ mẹ bị cáo Vũ Văn Tiến (bị tuyên án tử hình trong phiên tòa sơ thẩm) người nhà nạn nhân vụ thảm sát Bình Phước đã từ chối gặp mặt, nhận tiền.
Gia đình nạn nhân đề nghị điều tra dì của Nguyễn Hải Dương
Gia đình 6 nạn nhân đề nghị điều tra dì ruột Dương vì cho rằng người phụ nữ này có liên quan đến tội ác của hung thủ.
Hoãn xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước do phòng quá nhỏ
TAND cấp cao vừa quyết định hoãn xử phiên tòa phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước do phòng xử của TAND tỉnh Bình Phước quá nhỏ.
Vũ Văn Tiến yêu cầu người bào chữa
Phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Hải Dương và đồng bọn giết người, cướp tài sản sẽ diễn ra trong hai ngày 12 và 13/5 tại TAND tỉnh Bình Phước.
Xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Hải Dương ở Bình Phước
Trong phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ thảm sát 6 người, lực lượng làm nhiệm vụ ở Bình Phước được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ, nên phiên phúc thẩm sẽ tiếp tục diễn ra tại đây.
Truy bắt kẻ cuồng ghen tra tấn người tình
Sau khi khóa trái cửa phòng, Phúc dùng gậy gỗ đánh liên tục vào chân tay, thậm chí vào đầu chị Trinh. Vừa đánh Phúc vừa tra hỏi về mối quan hệ của chị Trinh với anh Đồng.
Xét xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước trong 2 ngày
Ngày 15/4, TAND cấp cao tại TP HCM cho biết đã ấn định thời gian xét xử vụ thảm sát 6 người tại Bình Phước.
Đơn xin tử hình của Nguyễn Hải Dương không có giá trị
Luật sư cho rằng, đơn xin thi hành án của Nguyễn Hải Dương không có giá trị pháp lý. Bởi lẽ, tử tù không được quyền can thiệp vào việc thi hành án và vụ án vẫn chưa kết thúc.
Nhiều người ký tên xin giảm án tử cho Vũ Văn Tiến
Trước phiên tòa phúc thẩm, khoảng 10.000 người dân trên cả nước đã ký vào đơn xin giảm án cho bị cáo Vũ Văn Tiến trong vụ án thảm sát ở Bình Phước.
Vũ Văn Tiến làm quà 8/3 tặng mẹ
Lần gặp nhau gần nhất vào đầu tháng 3, Tiến - tử tù trong vụ án thảm sát Bình Phước, lấy một con ngựa trắng anh ta làm bằng vải tặng mẹ nhân ngày 8/3.
Ngày 21/3 xét xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước
Sau phiên tòa sơ thẩm, Tiến và Thoại cùng làm kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt; riêng Dương không kháng cáo mà làm đơn xin ân xá gửi Chủ tịch nước.
Chuẩn bị phúc thẩm vụ thảm sát ở Bình Phước
Sau phiên tòa sơ thẩm, Tiến và Thoại có kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, còn gia đình nạn nhân yêu cầu tăng án với Thoại. Hồ sơ vụ án đã được tòa cấp cao thụ lý.
Dấu lặng phía sau vụ thảm sát Bình Phước
Cuộc trò chuyện cuối năm với bà Vũ Thị Thi (mẹ Vũ Văn Tiến) làm chúng tôi suy nghĩ nhiều về tình yêu của giới trẻ và nỗi khốn khổ của đấng sinh thành có con sa ngã.
'Phá án là trách nhiệm chứ không phải chiến công'
Nói về những bí quyết để phá vụ thảm sát ở Bình Phước, Nghệ An... trung tướng Phan Văn Vĩnh - Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát cho rằng phải biết dựa vào sức mạnh của người dân.
5 vụ án chấn động dư luận năm 2015
Mâu thuẫn bộc phát, bị cấm yêu hay gặp những phẫn uất trong cuộc sống đã khiến một số người trở thành kẻ sát nhân. Năm 2015, nhiều hung thủ đã phải trả giá bằng bản án tử hình.
Vũ Văn Tiến bật khóc khi gặp lại mẹ
Gặp lại con ở trại giam, bà Thi kể Vũ Văn Tiến đã khóc rất nhiều. Thanh niên này dặn mẹ mỗi tháng lên thăm một lần vì kinh tế gia đình không khá giả.
Vũ Văn Tiến có cơ hội giảm án tử hình?
Sau khi bị TAND tỉnh Bình Phước tuyên án tử hình, Tiến thường khóc vào buổi tối và bỏ ăn. Luật sư của phạm nhân này cho biết, sẽ cố gắng để cứu thân chủ mình thoát án tử hình.
Vụ thảm sát Bình Phước: Vũ Văn Tiến kháng cáo xin giảm án tử
Ngày 24/12, luật sư Lê Văn Nam (người bào chữa cho bị cáo Vũ Văn Tiến) xác nhận, thân chủ của ông đã làm đơn kháng cáo xin giảm án tử hình lên TAND cấp cao tại TP HCM.
Xét xử lưu động: Hai phía tiếp tục ý kiến trái ngược
Nhiều người cho rằng xét xử lưu động là cần thiết, mang tính giáo dục cao nhưng cũng có ý kiến lo ngại, sợ hệ lụy, tốn kém chi phí.