Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của chúa Trịnh Sâm
Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.
9 kết quả phù hợp
Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của chúa Trịnh Sâm
Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Câu chuyện Nguyễn Huệ bắt rồi thả Nguyễn Đăng Trường
Trong cuộc chiến giữa nhà Tây Sơn và chúa Nguyễn, vị tướng Nguyễn Đăng Trường đã hai lần lọt vào tay Nguyễn Huệ, để lại một câu chuyện đáng nhớ về lòng trung nghĩa.
Cửu Trùng Đài - công trình xa hoa, tốn kém của 'vua lợn'
Để phục vụ thói ăn chơi vô độ của mình, ông vua họ Lê cho xây Cửu Trùng Đài. Đây được xem là công trình xa hoa, tốn kém bậc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Độc thần kiếm - binh khí nổi tiếng của vị vua nước Việt
Theo sử sách, độc thần kiếm có thể chém sắt. Đây là một trong những binh khí nổi tiếng của quân vương nước Việt.
Quyền thần nào khiến cơ đồ chúa Nguyễn sụp đổ?
Lợi dụng sự tin tưởng, quyền thần này đã không ngừng tham nhũng, đục khoét, khiến cơ đồ chúa Nguyễn bị suy yếu, sụp đổ.
Sự giàu có của xứ Thuận Hóa dưới góc nhìn của Lê Quý Đôn
Trong sách "Phủ biên tạp lục", Lê Quý Đôn bày tỏ sự khâm phục về sự giàu có của hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam khi ông được chúa Trịnh phái vào giữ chức Hiệp trấn.
Võ sư nổi danh nước Việt có hai học trò trở thành hoàng đế
Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp “độc nhất vô nhị” không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ và chiến công thống nhất nước nhà
Với trí dũng toàn tài, anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nam chinh bắc chiến, đánh đuổi quân Xiêm La ở phía Nam, đại phá quân Thanh ở phía Bắc, bảo vệ đất nước.