HCDC cảnh báo nguy cơ phát hiện thêm ca đậu mùa khỉ ở TP.HCM
Với mức độ giao lưu như hiện nay, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM nhìn nhận hoàn toàn có thể xuất hiện thêm ca nhiễm đậu mùa khỉ trên địa bàn thành phố.
1.826 kết quả phù hợp
HCDC cảnh báo nguy cơ phát hiện thêm ca đậu mùa khỉ ở TP.HCM
Với mức độ giao lưu như hiện nay, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM nhìn nhận hoàn toàn có thể xuất hiện thêm ca nhiễm đậu mùa khỉ trên địa bàn thành phố.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM lo lắng trước số ca tử vong do sốt xuất huyết
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng bày tỏ sự lo lắng trước số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
Số ca tử vong vì sốt xuất huyết ở TP.HCM cao nhất trong 10 năm
Trước số ca tử vong do sốt xuất huyết cao trong vòng 10 năm qua, Sở Y tế TP.HCM đã quyết định phân tầng điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết để hạn chế số ca tử vong.
Thông tin sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.
TP.HCM phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết thành phố đã phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên và sẽ sớm có thông báo chính thức về trường hợp này.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại TP.HCM giảm nhẹ
Theo HCDC, trong tuần 39, thành phố ghi nhận 2.563 ca bệnh sốt xuất huyết, giảm 5% so với trung bình 4 tuần trước.
Hậu quả của việc lạm dụng khai thác nước ngầm ở TP.HCM
TP.HCM tìm cách giảm khai thác nguồn nước sinh hoạt dưới lòng đất nhằm hạn chế tình trạng sụt lún đất và ô nhiễm nguồn nước gây các bệnh lây nhiễm, bệnh đường ruột.
Những đối tượng phải cách ly sau sàng lọc đậu mùa khỉ ở cửa khẩu
Chỉ khi hành khách có triệu chứng nghi ngờ tại cửa khẩu, đơn vị sân bay sẽ thực hiện hoạt động kiểm dịch. Hành khách nhập cảnh không có triệu chứng được di chuyển bình thường.
Số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng tại TP.HCM giảm
Theo HCDC, số ca bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng giảm lần lượt là 11,9%, 28% so với trung bình 4 tuần trước.
Lo dịch sởi bùng phát ở TP.HCM vì hết vaccine tiêm chủng mở rộng
Thiếu vaccine sởi để tiêm chủng miễn phí cho hàng nghìn trẻ em là nguy cơ khiến dịch sởi dễ bùng phát tại TP.HCM thời gian tới.
TP.HCM hết vaccine ngừa sởi và DPT
2 loại vaccine ngừa sởi và DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) để tiêm miễn phí cho trẻ em tại TP.HCM trong chương trình quốc gia đã hết.
Sốt xuất huyết tại TP.HCM hạ nhiệt
Trong tuần qua, số ca mắc mới, trường hợp phải điều trị nội trú hay tử vong do sốt xuất huyết tại TP.HCM đều có xu hướng giảm.
Từ đầu năm 2022, TP.HCM có 18 ca tử vong do sốt xuất huyết
Riêng trong tuần qua, thành phố đã xác nhận thêm một trường hợp qua đời sau khi mắc sốt xuất huyết.
TP.HCM tổ chức tiêm vaccine Covid-19 lưu động cho trẻ em
Đây là giải pháp được thành phố đưa ra nhằm giải quyết tình trạng nhiều trẻ trong độ tuổi khuyến cáo vẫn chưa tiêm vaccine phòng bệnh Covid-19.
Nguyên nhân phụ huynh tại TP.HCM chưa cho con tiêm vaccine Covid-19
Theo khảo sát, hơn 30% phụ huynh tại TP.HCM sợ vaccine đã hết hạn cũng như lo ngại trẻ gặp tác dụng phụ khi tiêm.
Lý do nhiều trẻ tại TP.HCM chưa được tiêm vaccine Covid-19
Thực tế tại TP.HCM cho thấy các phụ huynh không nhận được tin nhắn kêu gọi hay thông báo ngày tiêm từ nhà trường.
Số trẻ nhập viện vì Covid-19 ở TP.HCM có dấu hiệu tăng trở lại
Sở Y tế TP.HCM cho biết ngày 12/8, số trẻ mắc Covid-19 có triệu chứng được cách ly điều trị tại các bệnh viện nhi của TP.HCM là 13 trường hợp, tăng 2 trường hợp so với ngày 11/8.
Số lượt tiêm vaccine cho trẻ em tại TP.HCM cao nhất từ đầu chiến dịch
Có tới 9/22 quận, huyện thuộc TP.HCM đã đạt số lượt tiêm trên 1.000 mũi chỉ trong vòng một ngày.
Lượt tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ ở TP.HCM tăng nhưng tỷ lệ còn thấp
Theo HCDC, sau một tuần triển khai tháng cao điểm tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 18 tuổi, số lượt tiêm tăng nhưng tỷ lệ tiêm vẫn thấp hơn của cả nước.
Người từng mắc Covid-19 có nguy cơ nhiễm loại nấm nguy hiểm
Nhiễm nấm đen có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và bộ phận cơ thể. Nó có thể dẫn đến mũi bị thâm đen hoặc đổi màu, đau ngực, khó thở và ho ra máu.