'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
227 kết quả phù hợp
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK
Chiều 22/2, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.
Dân mạng bất bình khi chương trình VTV sai kiến thức lịch sử
Chương trình S-Việt Nam "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh" phát trên VTV1 xảy ra nhầm lẫn nghiêm trọng khi nói vị anh hùng 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông là Ngô Quyền.
Hơn 100 cảnh sát đột kích 10 điểm ghi đề ở Cần Thơ
Ánh cầm đầu đường dây thầu đề ở Cần Thơ, mỗi ngày số tiền chi trả cho người chơi lên đến hàng trăm triệu đồng. Công an đã triệt phá đường dây này.
Chủ quyền biển đảo vào đề thi học sinh giỏi quốc gia
Sáng 6/1, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia diễn ra tại 68 hội đồng trên cả nước. Đề thi môn Lịch sử được đánh giá cao khi đề cập vấn đề chủ quyền biển đảo trên khu vực Biển Đông.
Lái xe gây tai nạn rồi đâm thẳng vào CSGT
Mặc dù không có giấy phép lái xe, nhưng Hiếu vẫn điều khiển ôtô gây tai nạn rồi bỏ chạy. Khi chạy trốn, anh ta tiếp tục đâm 2 CSGT bị thương.
Học sinh lớp 9 trả lại gần 30 triệu đồng cho người đánh rơi
Trên đường tới lớp học, cậu học sinh 14 tuổi phát hiện chiếc ví rơi trên đường, bên trong có gần 30 triệu đồng. Em đã cùng bố đi tìm và trả lại cho chủ nhân.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Trai và gái khác nhau thế nào với trẻ 4 tuổi?
Clip “Trẻ em nghĩ gì về câu hỏi: Sự khác biệt giữa con trai và con gái là gì?” sau khi đăng tải lên YouTube đã thu hút hơn 50.000 lượt xem và chia sẻ của cộng đồng mạng.
Thái độ với đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói nhiều điều
Giáo viên chuyên Lịch sử cho rằng, hãy nhìn thái độ của giới trẻ trước đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ thấy các em không hề quay lưng với Lịch sử.
Ngày 27/11, Quốc hội thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.
Thầy giáo có tài gấp giấy origami nổi tiếng trên mạng
Gần 10 năm gắn bó với nghệ thuật gấp giấy origami, Trung Hiếu sở hữu hơn 300 tác phẩm được giới chuyên môn đánh giá cao. Anh còn được biết đến với hình ảnh người thầy giáo tận tâm.
Gửi lời chúc 20/11 đến thầy cô giáo
Bạn đọc có thể gửi lời chúc 20/11 đến thầy cô giáo, cũng như chia sẻ những kỷ niệm đẹp về thời cắp sách đến trường.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.