Sơ cứu người đuối nước đúng cách
Sơ cứu tại chỗ và đúng kỹ thuật là quan trọng nhất, quyết định sự sống còn của nạn nhân bị ngạt nước.
382 kết quả phù hợp
Sơ cứu người đuối nước đúng cách
Sơ cứu tại chỗ và đúng kỹ thuật là quan trọng nhất, quyết định sự sống còn của nạn nhân bị ngạt nước.
Tìm thấy tế bào chưa từng được biết đến ẩn sâu trong phổi
Các tế bào mới được hình thành giúp duy trì hệ thống hô hấp khỏe mạnh hơn cho con người.
Những trường hợp có nguy cơ cao bị đột quỵ
Đột quỵ thường xảy ra ở người lớn tuổi nhưng cũng ảnh hưởng tương tự tới thế hệ trẻ, đặc biệt với những trường hợp mắc bệnh mạn tính như huyết áp cao, béo phì, tiểu đường.
Thủ phạm khiến hàng triệu người Mỹ đối mặt nguy cơ thiểu năng trí tuệ
Nghiên cứu mới cho thấy nhiễm độc chì từ khí thải xe hơi đã khiến người Mỹ mất đi số điểm IQ khổng lồ. Thậm chí, một số người có thể bị thiểu năng trí tuệ.
Australia phát triển chip có não người
Các chuyên gia thuộc công ty Cortical Labs, Australia đã thành công nghiên cứu cách tích hợp nơron thần kinh sinh học với chip xử lý thông tin truyền thống.
Virus SARS-CoV-2 có thể trú ẩn trong nội tạng hàng trăm ngày
Nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể di chuyển thông qua mạch máu tấn công nhiều bộ phận nội tạng của con người.
Người đầu tiên trên thế giới được chữa khỏi bệnh tiểu đường
Sau gần nửa năm điều trị, lượng đường huyết của ông Brian Shelton đã được kiểm soát tốt. Bệnh nhân này có thể là người đầu tiên trên thế giới được chữa khỏi tiểu đường.
Việc cần làm ngay khi gặp bệnh nhân đột quỵ
Sơ cứu đúng cách giúp đảm bảo an toàn cho người bệnh khi chưa nhận được sự hỗ trợ y tế.
Phát hiện mới về tác động của Covid-19 tới não người
Nghiên cứu mới cho thấy Covid-19 có thể tác động tới tế bào não ít nghiêm trọng hơn so với lo ngại trước đây.
Dịch Covid-19 khiến nhiều người đột quỵ không được cứu kịp thời
“Trong đợt dịch Covid-19 ở TP.HCM, số bệnh nhân đột quỵ được cấp cứu trong thời gian vàng gần như bằng 0”, PGS.TS Nguyễn Huy Thắng chia sẻ.
Di chứng rối loạn tâm lý của F0 hậu Covid-19
Theo các chuyên gia, bên cạnh ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất con người, rối loạn tâm thần hậu Covid-19 cũng mang đến sự tàn phá lâu dài, cần được phát hiện sớm, điều trị đúng.
Vì sao đôi lúc bạn cảm giác não có sương mù?
Tuy không quá nguy hiểm với sức khỏe, hội chứng sương mù não có thể làm giảm chất lượng cuộc sống nếu kéo dài. Trong dịch Covid-19, không ít người đã trải qua tình trạng này.
Hình ảnh mới của Kim Go Eun và Minho (Shinee) trong phim
Đài tvN vừa tung những hình ảnh mới của Kim Go Eun và Minho trong bộ phim truyền hình “Yumi’s Cells”. Bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm webtoon ăn khách cùng tên.
Lý do nhiều người bị bệnh nhẹ hoặc không triệu chứng khi mắc Covid-19
Theo các chuyên gia Mỹ, người mắc Covid-19 thường mắc bệnh nhẹ hơn nếu từng nhiễm virus cúm mùa, cảm lạnh khác.
Israel in thành công khối ung thư não 3D đầu tiên trên thế giới
Công trình do các nhà nghiên cứu từ Đại học Tel Aviv chủ trì. Khối u ác tính được tái tạo đầy đủ với các mạch máu đang chảy và mô não bao quanh.
Pfizer và Moderna tạo đột phá trong cuộc đua vaccine như thế nào?
Để có được thành công như vaccine Covid-19 Pfizer và Moderna ngày nay, các nhà nghiên cứu mRNA trải qua vô số thất bại, sự dè bỉu, và bị từ chối suốt nhiều thập kỷ.
9 thực phẩm bổ não và tăng trí nhớ khi làm việc tại nhà
Một số thành phần dinh dưỡng như Omega-3, vitamin B12 trong thức ăn có tác dụng nhất định trong việc cải thiện chức năng não và tăng trí nhớ hiệu quả.
Người đứng sau phép màu vaccine của Pfizer và Moderna
Tiến sĩ Katalin Kariko là người đặt nền móng vaccine công nghệ mRNA, giúp nhiều quốc gia dần lật ngược tình thế trong đại dịch Covid-19.
Hai cán bộ CDC trộm methadone bán cho người nghiện
Cảnh sát xác định Thục Anh và Chao lấy cắp methadone của CDC tỉnh Cao Bằng để bán cho người nghiện ma túy.
Người đàn ông có nhịp tim chậm
Nam bệnh nhân ở Cần Thơ từng bị ngất, có bệnh lý nền tăng huyết áp và nhồi máu não nhưng nhiều lần từ chối đặt máy tạo nhịp tim.