Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?
Đã hai năm trôi qua từ khi WHO tuyên bố Covid-19 là tình trạng y tế khẩn cấp, đại dịch mang cấp độ toàn cầu.
1.645 kết quả phù hợp
Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?
Đã hai năm trôi qua từ khi WHO tuyên bố Covid-19 là tình trạng y tế khẩn cấp, đại dịch mang cấp độ toàn cầu.
Tranh cãi việc học sinh Mỹ không cần đeo khẩu trang
Các thành phố lớn tại Mỹ lần đầu cho phép học sinh đến trường không cần đeo khẩu trang sau gần hai năm đại dịch. Quy định mới này gây nhiều tranh luận gay gắt.
Biến chủng Omicron có thể mang lợi ích cho ngành công nghiệp du lịch bởi nhiều người sẵn sàng xê dịch trở lại với suy nghĩ họ sẽ không bị tái nhiễm.
Doanh nghiệp cho rằng cách ly F1 là "tàn dư" của tư duy Zero Covid mà Việt Nam đã bỏ từ cuối năm 2021. Với tỷ lệ tiêm chủng cao như hiện nay, F1 cần được đi làm bình thường.
Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.
Bộ Y tế hướng tới điều trị Covid-19 như bệnh thông thường
"Trong giai đoạn này, việc thực hiện thông điệp 5K + vaccine + thuốc điều trị và ý thức người dân, rất quan trọng trong công tác phòng, chống dịch”, Bộ trưởng Y tế nói.
Việt Nam vượt mốc 100.000 ca mắc Covid-19 trong ngày
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam trong ngày 2/3 là 110.280. Trong đó, Hà Nội có số lượng F0 cao nhất với 15.114 người.
Đã đến lúc nên bỏ khái niệm F0, F1?
Trước số ca mắc tăng nhanh cùng tỷ lệ bao phủ vaccine cao, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc Việt Nam có nên xóa dần khái niệm F0, F1 và coi Covid-19 là bệnh thông thường.
13 xã, phường tại TP.HCM thành vùng cam
TP.HCM có 13 xã, phường ở cấp độ dịch 3, tăng 12 địa phương so với tuần trước đó. Nguyên nhân là số ca nhiễm tăng và tỷ lệ tiêm vaccine chưa đạt chuẩn.
Khi nào dịch Covid-19 ở Việt Nam đạt đỉnh?
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Giải pháp nâng cao chất lượng không khí tại bệnh viện
Để mọi người yên tâm sinh hoạt trong thời kỳ bình thường mới, việc cải thiện chất lượng không khí là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt ở khu vực công cộng, nguy cơ cao như bệnh viện.
Đời sống tiệc tùng về đêm của giới trẻ Mỹ trở lại
Sau vài tuần bước vào năm Covid-19 thứ 3, cảnh tượng ở U Street Northwest, trung tâm văn hóa và giải trí về đêm ở Washington D.C., dần trở lại như thời điểm 2019.
Ngủ trên mái nhà vì không có chỗ cách ly Covid-19 ở Hong Kong
Sau khi mắc Covid-19, Chan đành lên mái nhà để cách ly suốt 16 ngày, nhường căn hộ 25 m2 cho 7 thành viên còn lại trong gia đình.
Nhóm big tech vung tiền mua bất động sản, xây văn phòng
Bất chấp nhu cầu làm việc tại nhà trong đại dịch Covid-19, các ông lớn công nghệ đua nhau mua bất động sản, thu hút người lao động quay trở lại văn phòng.
Số F0 trong ngày lập 'đỉnh', ca tử vong giảm
Lần đầu tiên Việt Nam phát hiện số mắc mới trong ngày đến gần 80.000 ca. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là số bệnh nhân tử vong giảm.
Tác dụng phụ có thể gặp phải khi dùng thuốc Molnupiravir
Molnupiravir là thuốc kháng virus giúp đào thải virus nhanh, người dân cần đặc biệt lưu ý với các tác dụng phụ. Một số trường hợp không nên uống thuốc này.
Các trường ở TP.HCM lập danh sách trẻ 5-11 tuổi đăng ký tiêm vaccine
Sở GD&ĐT TP.HCM vừa yêu cầu các cơ sở giáo dục lập danh sách trẻ em và học sinh đăng ký tiêm vaccine phòng Covid-19.
Biến chủng Omicron có phải liều vaccine tự nhiên?
Sau khi nhiễm SARS-CoV-2, người bệnh sẽ có kháng thể với virus. Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân lớn vẫn mang đến nguy cơ quá tải hệ thống y tế và cần tránh tâm lý chủ quan.
Làn sóng Omicron tấn công showbiz Hàn
Hàng chục người nổi tiếng Hàn Quốc mắc Covid-19 chỉ trong thời gian ngắn. Đây là đợt bùng phát dịch nghiêm trọng nhất tại showbiz Hàn.
Thế giới cần khách du lịch Trung Quốc
Thị trường du lịch outbound của Trung Quốc vẫn "đóng băng" khiến ngành du lịch toàn cầu đối mặt với bài toán khó.