Mối nguy hiểm khi tự chữa Covid-19 theo đơn thuốc trên mạng xã hội
Tiến sĩ Tạ Thanh Sơn cho biết Azithromycin và Methylprednisolone là 2 loại thuốc cần được bác sĩ kê đơn. Người dân tự ý dùng sẽ gặp tác dụng phụ nguy hiểm, thậm chí bệnh nặng hơn.
187 kết quả phù hợp
Mối nguy hiểm khi tự chữa Covid-19 theo đơn thuốc trên mạng xã hội
Tiến sĩ Tạ Thanh Sơn cho biết Azithromycin và Methylprednisolone là 2 loại thuốc cần được bác sĩ kê đơn. Người dân tự ý dùng sẽ gặp tác dụng phụ nguy hiểm, thậm chí bệnh nặng hơn.
Hai loại thuốc F0 không tự ý dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà
Khi điều trị tại nhà, F0 không nên tự ý dùng các thuốc không theo chỉ định của bác sĩ, để tránh những biến chứng có thể xảy ra.
Những loại thuốc bệnh nhân Covid-19 không nên tự ý sử dụng
Thuốc và các sản phẩm y tế đều tiềm ẩn tác dụng phụ, độc tính. Khi sử dụng, người bệnh cần có sự tư vấn từ bác sĩ hoặc dược sĩ lâm sàng.
Cô gái 22 tuổi giành học bổng tiến sĩ toàn phần ở Mỹ
Phạm Lê Nguyệt Anh (22 tuổi), sinh viên năm cuối tại ĐH Sheffield (Anh), vừa nhận học bổng toàn phần tiến sĩ tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) cùng khoản hỗ trợ 31.000 USD/năm.
Đêm trắng căng thẳng của bác sĩ cấp cứu
Loay hoay với rất nhiều câu hỏi, bác sĩ Phạm Văn Phúc - người điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 nguy kịch - chỉ lặng lẽ ngồi, ánh mắt thẫn thờ trong góc phòng nhiều giờ.
'Kho dữ liệu mở giúp thúc đẩy phát triển y học chính xác tại VN'
“Dữ liệu cần được chia sẻ thay vì nghiên cứu rồi cất giữ” là lời khẳng định của GS Vũ Hà Văn khi VinBigdata ra mắt hệ thống quản lý, phân tích và chia sẻ dữ liệu y sinh.
5 mẹo giúp cơ thể luôn có mùi thơm
Các chuyên gia da liễu tiết lộ bí quyết giúp cơ thể luôn thơm mà không cần dùng nước hoa.
Bước tiến mới trong phòng, chống kháng kháng sinh tại Việt Nam
Đại diện Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Đại sứ quán Anh và GSK ký kết biên bản ghi nhớ chương trình “Hợp tác phòng, chống kháng kháng sinh tại Việt Nam 2021-2023”.
'Người Việt mua thuốc kháng sinh dễ như mớ rau ngoài chợ'
Việc người dân tự ý mua và sử dụng kháng sinh là một phần nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ngày càng nghiêm trọng của các vi khuẩn đa kháng, gây khó khăn trong điều trị.
Việt Nam làm gì để phòng chống kháng thuốc kháng sinh?
Việt Nam hiện thuộc nhóm các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao trên thế giới.
'Thế giới có thể bước vào kỷ nguyên không còn kháng sinh'
Nếu tiếp tục lạm dụng và dùng không đúng chỉ định, đến giai đoạn nào đó, con người có thể không còn kháng sinh và thế giới sẽ quay về kỷ nguyên sơ khai.
Nga tìm ra cách tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc
Các vi khuẩn kháng thuốc cản trở điều trị, gây nguy hại tới sức khoẻ bệnh nhân. Các nhà khoa học của Nga đã tìm ra giải pháp cho tình trạng này.
Bệnh nhân bị ngộ độc pate Minh Chay ở Đồng Nai tiên lượng nặng
Nữ bệnh nhân 20 tuổi là một trong 5 trường hợp ngộ độc botulinum trong pate Minh Chay được Bệnh viện Chợ Rẫy chuyển về cơ sở y tế địa phương điều trị.
Phát hiện vi khuẩn đa kháng thuốc trong cơ thể bệnh nhân 793
Đây cũng là vi khuẩn được tìm thấy trong cơ thể các bệnh nhân tiên lượng nặng tại Đà Nẵng.
3 sai lầm thường gặp khiến viêm đại tràng dễ tái phát
Dù dùng nhiều loại thuốc chữa viêm đại tràng, không ít người vẫn rơi vào tình trạng các triệu chứng tái phát nhiều lần. Điều này có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Bệnh nhân 91 nhiễm thêm nấm, chỉ số suy giảm miễn dịch thấp
Sau 4 ngày ngưng ECMO, nam phi công vẫn còn tình trạng sốt cao, kết quả cấy máu cho thấy bệnh nhân bị nhiễm nấm men.
Sai lầm của cha mẹ khiến con ốm uống thuốc mãi không khỏi
2/3 bệnh nhi khi tới khám đã được phụ huynh cho sử dụng kháng sinh 2-3 ngày, thậm chí, có bệnh nhi tự uống thuốc kháng sinh mà cha mẹ không biết.
Bé 2 tuổi nguy kịch do nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng kháng thuốc
Bệnh nhi 2 tuổi nhập viện trong tình trạng tràn dịch màng phổi, tràn mủ màng tim, suy hô hấp diễn tiến nặng do nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng kháng thuốc.
Những loại thuốc nên có trong nhà mùa dịch
Theo TS.DS Phạm Đức Hùng, bất cứ loại thuốc nào cũng có tác dụng phụ, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Tại sao virus corona không 'sống' nhưng rất khó tiêu diệt?
Sau nhiều tỷ năm tiến hóa, các loại virus học được cách “tồn tại dù không có sự sống” - chiến lược hiệu quả đáng sợ khiến chúng trường tồn, không ngừng đe dọa loài người.