Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Vì sao không nên ăn nhiều cà rốt?

Nghiên cứu cho thấy phụ nữ ăn quá nhiều cà rốt, dung nạp vào cơ thể một lượng lớn carotenoid có thể gây vô kinh và ức chế sự rụng trứng, giảm chức năng buồng trứng bình thường.

Cà rốt là một loại củ có nhiều chất đường, vitamin và muối khoáng, đặc biệt là vitamin C và caroten là chất tiền vitamin A, khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A rất tốt cho cơ thể. Trong 100g cà rốt có 88g nước, 8g đường, 1.5g protid, 1.2g xenluloza, 43mg canxi, 39mg photpho, 0.8mg sắt, 0.06mg vitamin B1, 0.06mg vitamin B2, 0.4mg vitamin PP, 0.8mg vitamin C và từ 1 đến 9mg caroten…

Cà rốt là một loại củ có nhiều chất đường, vitamin và muối khoáng, đặc biệt là vitamin C và caroten là chất tiền vitamin A, khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A rất tốt cho cơ thể. Trong 100g cà rốt có 88g nước, 8g đường, 1.5g protid, 1.2g xenluloza, 43mg canxi, 39mg photpho, 0.8mg sắt, 0.06mg vitamin B1, 0.06mg vitamin B2, 0.4mg vitamin PP, 0.8mg vitamin C và từ 1 đến 9mg caroten… Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà rốt còn là một vị thuốc tốt chữa được nhiều bệnh.


Đặc biệt tốt với những trường hợp tiêu chảy nhẹ làm mất các nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa, khiến nhu động ruột trở lại bình thường.

Chất sắt và vitamin A trong cà rốt có tác dụng phòng và chữa thiếu máu, tăng cường khả năng sinh trưởng đối với trẻ em. Đặc biệt tốt với những trường hợp tiêu chảy nhẹ làm mất các nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa, khiến nhu động ruột trở lại bình thường.


Tuy cà rốt là một loại thức ăn ngon, bổ nhưng không nên ăn nhiều vì nếu ăn cà rốt nhiều và thường xuyên, cơ thể sẽ không chuyển hóa hết được beta-caroten.

Đối với phụ nữ, cà rốt còn có tác dụng làm da hồng hào và mịn. Tuy cà rốt là một loại thức ăn ngon, bổ nhưng không nên ăn nhiều vì nếu ăn cà rốt nhiều và thường xuyên, cơ thể sẽ không chuyển hóa hết được beta-caroten.

   Chất này sẽ ứ đọng lại trong cơ thể gây vàng mắt, vàng da, chán ăn (nhiều người dễ nhầm tưởng là bị bệnh gan), chỉ cần ngừng ăn cà rốt thì các biểu hiện trên sẽ hết.

Chất này sẽ ứ đọng lại trong cơ thể gây vàng mắt, vàng da, chán ăn (nhiều người dễ nhầm tưởng là bị bệnh gan), chỉ cần ngừng ăn cà rốt thì các biểu hiện trên sẽ hết.

  Chỉ nên ăn hoặc uống nước ép cà rốt 2-3 lần/tuần.

Chỉ nên ăn hoặc uống nước ép cà rốt 2-3 lần/tuần. Người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần, trẻ em ăn khoảng từ 30-50g cà rốt/lần.


 Cà rốt  Lượng beta carotene trong cà rốt được chứng minh có khả năng phòng ngừa các căn bệnh ung thư, đặc biệt khi vào cơ thể nó chuyển hóa thành vitamin A, B, E và các khoáng chất như can xi, ma giê, mangan, sắt, đồng... là những chất mà cơ thể không thể thiếu.

Lượng beta carotene trong cà rốt được chứng minh có khả năng phòng ngừa các căn bệnh ung thư, đặc biệt khi vào cơ thể nó chuyển hóa thành vitamin A, B, E và các khoáng chất như can xi, ma giê, mangan, sắt, đồng... là những chất mà cơ thể không thể thiếu. Tuy nhiên nếu tiêu thụ quá nhiều cà rốt, cơ thể hấp thụ quá nhiều beta carotene, làn da có nguy cơ chuyển sang màu vàng.


  Hiện tượng này thường xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, và kể cả những người nghiện cà rốt.

Hiện tượng này thường xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, và kể cả những người nghiện cà rốt. Nghiên cứu cho thấy phụ nữ ăn quá nhiều cà rốt, dung nạp vào cơ thể một lượng lớn carotenoid có thể gây vô kinh và ức chế sự rụng trứng, giảm chức năng buồng trứng bình thường. Vì vậy, phụ nữ muốn mang thai không nên ăn cà rốt.


 Vì thế nếu ăn nhiều và liên tục sẽ khiến cơ thể không thể chuyển hóa chất, caroten sẽ ứng đọng tại gan, gây chứng vàng da, ăn không tiêu, mệt mỏi.
Trong thành phần cà rốt có chứa nhiều glucose, caroten, dầu thực vật, muối, sắt, canxi. Vì thế nếu ăn nhiều và liên tục sẽ khiến cơ thể không thể chuyển hóa chất, caroten sẽ ứng đọng tại gan, gây chứng vàng da, ăn không tiêu, mệt mỏi.
 Nhiều bà mẹ thường cho bé ăn cà rốt rất sớm mà không biết rằng cà rốt chứa rất nhiều nitrat. Khi ăn nhiều và lâu ngày sẽ gây ra chất methemoglobin ở trẻ nhỏ, làm giảm khả năng bù trừ của hệ thống men khử, làm tăng methemoglobine máu, khiến cơ thể tím tái, khó thở, có thể tử vong nếu không điều trị kịp thời

Nhiều bà mẹ thường cho bé ăn cà rốt rất sớm mà không biết rằng cà rốt chứa rất nhiều nitrat. Khi ăn nhiều và lâu ngày sẽ gây ra chất methemoglobin ở trẻ nhỏ, làm giảm khả năng bù trừ của hệ thống men khử, làm tăng methemoglobine máu, khiến cơ thể tím tái, khó thở, có thể tử vong nếu không điều trị kịp thời". Caroten có trong cà rốt là chất chỉ tan trong dầu mỡ nên việc ninh, nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt là cách tốt nhất để sử dụng triệt để lượng vitamin dồi dào có trong loại củ này.


Khi đó, caroten đã hoà tan được chuyển xuống ruột non và dưới tác dụng của niêm mạc ruột sẽ chuyển thành vitamin A giúp cơ thể hấp thu dễ dàng

Khi đó, caroten đã hoà tan được chuyển xuống ruột non và dưới tác dụng của niêm mạc ruột sẽ chuyển thành vitamin A giúp cơ thể hấp thu dễ dàng.


Trẻ nhỏ uống quá nhiều nước ép từ cà rốt hoặc cà chua có khả năng bị tăng lipit máu, khuôn mặt và da bàn ngả vàng, chán ăn, tinh thần bất ổn, hay bồn chồn, thậm chí khó ngủ, hay sợ hãi ban đêm, quấy khóc liên miên.

Trẻ nhỏ uống quá nhiều nước ép từ cà rốt hoặc cà chua có khả năng bị tăng lipit máu, khuôn mặt và da bàn ngả vàng, chán ăn, tinh thần bất ổn, hay bồn chồn, thậm chí khó ngủ, hay sợ hãi ban đêm, quấy khóc liên miên.

http://laodong.com.vn/suc-khoe/vi-sao-khong-nen-an-nhieu-ca-rot-278572.bld

Theo B.T/ Lao Động

Bạn có thể quan tâm