Những căn bệnh trẻ thường mắc phải vào thời điểm giao mùa
Theo News Wire, những căn bệnh như cảm lạnh, cúm, viêm phổi và RSV có thể khiến phụ huynh lo lắng khi gửi con đến trường vào thời điểm giao mùa.
102 kết quả phù hợp
Những căn bệnh trẻ thường mắc phải vào thời điểm giao mùa
Theo News Wire, những căn bệnh như cảm lạnh, cúm, viêm phổi và RSV có thể khiến phụ huynh lo lắng khi gửi con đến trường vào thời điểm giao mùa.
Bệnh do virus adeno lây lan như thế nào?
Bệnh do virus Adeno có nguy hiểm không và nó lây lan như thế nào? Ai có nguy cơ mắc bệnh này?
Tình trạng dễ nhầm lẫn với cúm hoặc viêm phổi
Viêm dạ dày ruột, hay còn gọi là cúm dạ dày, có nhiều triệu chứng tương tự cúm thông thường, viêm phổi hay viêm màng não nên thường bị nhầm lẫn với nhau.
Cách giảm ho đờm kéo dài ở người lớn
Ho là triệu chứng khá phổ biến khi trời lạnh hoặc lúc thời tiết giao mùa. Để tránh diễn tiến nặng hơn, người bệnh nên trị dứt điểm ngay thời điểm chớm ho.
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Những người gặp nguy hiểm trong ngày rét đậm
Thời tiết lạnh sâu kéo dài đặt những nhóm có sức đề kháng yếu vào nguy cơ lớn mắc các bệnh về đường hô hấp, thậm chí diễn biến nặng.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi ở trẻ nhỏ
Trẻ em không được tiêm phòng và suy dinh dưỡng có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sởi như nhiễm trùng tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Cách nhận biết dấu hiệu cảm lạnh hay bệnh nghiêm trọng hơn
Hầu như ai cũng biết dấu hiệu phổ biến của cảm lạnh là sổ mũi, hắt hơi, ho... Nhưng chúng cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêm trọng hơn. Vậy làm sao để phân biệt?
Những người cần cẩn trọng khi bị viêm phổi
Trẻ nhỏ, người lớn trên 65 tuổi hoặc các trường hợp có vấn đề y tế tiềm ẩn như bệnh tim, tiểu đường... nên cẩn trọng và theo dõi triệu chứng khi mắc viêm phổi.
Loại virus khiến Quận Cam ban bố tình trạng khẩn cấp y tế
Sổ mũi, ho khan, sốt, hắt hơi và giảm cảm giác thèm ăn là dấu hiệu sớm khi nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV).
Dịch cúm ở Bắc Kạn không quá nguy hiểm nhưng khó phòng, cách ly
Sau khi hàng trăm học sinh được ghi nhận mắc cúm cùng một số mẫu bệnh phẩm trong số này dương tính với virus cúm B, bệnh lý này đang trở thành mối quan tâm mới trong cộng đồng.
Kiều bào, người ngoại quốc vượt nửa vòng Trái Đất về Việt Nam trị bệnh
Sau thời gian trì hoãn do đại dịch Covid-19, không ít người Việt đang sinh sống ở nước ngoài và khách ngoại quốc có nguyện vọng về Việt Nam chăm sóc sức khỏe lẫn điều trị bệnh.
Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ không thể chủ quan
Viêm phổi do Mycoplasma là bệnh nhiễm trùng ở phổi khá phổ biến. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể trở nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Chuyên gia hiến kế giúp hồi phục nhanh sau khi bị cúm
Điều tốt nhất bạn có thể làm để phục hồi sau khi bị cúm là cho phép bản thân ngủ, nghỉ ngơi và uống nhiều chất lỏng.
Các vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh có sức đề kháng còn non yếu nên dễ bị sốt, ho, phát ban, gặp các vấn đề về tiêu hóa như đầy bụng, tiêu chảy, táo bón.
Sai lầm khi điều trị cúm tại nhà
Dù là căn bệnh phổ biến, nhiều người vẫn thường xuyên xử lý sai khi mắc cúm, từ đó khiến bệnh diễn biến nặng, kéo dài thời gian điều trị.
Loại rau giúp đàn ông tăng cường sinh lý
Lá rau ngót có chứa các hoạt chất có thể kích thích sản xuất hormone testosterol để tăng cường sức khỏe tình dục nam giới cũng như chất lượng và số lượng tinh trùng.
Nhiều trẻ nguy kịch vì mắc tay chân miệng
Tại Hà Nội, thời gian qua, số bệnh nhân mắc tay chân miệng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Bị con mò cắn, cụ bà 75 tuổi suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai ngày 11/7 cho biết đang điều trị một bệnh nhân bị bệnh sốt mò, gây viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.
Vết thương nhỏ trên da cảnh báo bệnh nguy hiểm
Bệnh nhân bị mò cắn không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây suy hô hấp, tràn dịch màng phổi, viêm cơ tim, sốc giảm thể tích và tử vong.