Lăng mộ vợ vua bị san ủi: 'Bị lấp trong cây cối nên không nhìn thấy'
Trung tâm Bảo tồn di tích Huế cho biết phần mộ vợ vua Tự Đức nằm ở vị trí xa, đã đổ nát một phần, lại bị cây cối che lấp nên nhiều người không nhìn thấy.
249 kết quả phù hợp
Lăng mộ vợ vua bị san ủi: 'Bị lấp trong cây cối nên không nhìn thấy'
Trung tâm Bảo tồn di tích Huế cho biết phần mộ vợ vua Tự Đức nằm ở vị trí xa, đã đổ nát một phần, lại bị cây cối che lấp nên nhiều người không nhìn thấy.
Chủ đầu tư dự án thừa nhận đã san ủi lăng mộ vợ vua nhà Nguyễn
Trong buổi làm việc có sự chứng kiến của Thanh tra Sở Văn hóa Thừa Thiên - Huế, chủ đầu tư dự án bãi đỗ xe đã thừa nhận sai trái và xin lỗi dòng họ vợ vua nhà Nguyễn.
Chuyên gia yêu cầu khảo cổ học khu vực nghi mộ vợ vua Tự Đức
Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên - Huế cho hay về nguyên tắc của Luật di sản phải dừng xây dựng công trình bãi đỗ xe khách gần lăng vua Tự Đức để tiến hành khảo cổ.
Lời kể của người chăm sóc lăng mộ vợ vua nhà Nguyễn
Khi tấm bia được đội tìm kiếm phát hiện nằm sâu dưới khu đất bị san lấp, ông Nghĩa và những người con trong tộc Nguyễn Phước vỡ òa vui sướng.
Con cháu nhà Nguyễn vỡ òa khi tìm được tấm bia vợ vua
Tấm bia khá nguyên vẹn, giúp xác định khu lăng mộ vợ của một vị vua triều Nguyễn, được phát hiện nằm lẫn sâu trong đất. Tuy nhiên, cả khu vực đã bị san ủi, phá hủy hoàn toàn.
Đi tìm tấm bia khu lăng mộ nghi của vợ vua Tự Đức
Đại diện Nguyễn Phước Tộc cho hay nếu tìm được tấm bia của lăng thì có thể xác minh được có phải là lăng bà Mỹ Phi hay không, bởi trên tấm bia có đầy đủ thông tin.
Lăng vợ vua Tự Đức bị san phẳng để làm bãi đỗ xe?
Người dân sống gần khu vực lăng vua Tự Đức (phường Thủy Xuân, TP Huế) phản ánh việc lăng mộ bà Mỹ Phi (vợ vua Tự Đức), đang bị san lấp để làm bãi đỗ xe.
Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?
Dưới thời phong kiến, con cháu của hoàng thân quốc thích phải học hành rất nghiêm túc. Họ có thể bị xử phạt nặng nếu lười học.
Võ sư Việt nào giết 2 hổ dữ để dằn mặt kẻ thù?
Với âm mưu tiêu diệt võ sư Cử Tốn, thực dân Pháp bày ra trò thách đấu. Khi học trò của ông cùng lúc giết hai con hổ dữ, bọn chúng đã phải cúi đầu thua cuộc.
Giai thoại về cao thủ bắn cung là sư phụ của 'Võ Tòng Việt Nam'
Ông Cử Tốn là một trong số những võ sư xuất sắc trong lịch sử nước nhà. Tài năng, đức độ của ông đã đi vào huyền sử của võ học dân tộc.
Võ sĩ ngày xưa thi đấu như thế nào?
Các triều đại phong kiến Việt Nam đã mở nhiều kỳ thi võ học để tuyển dụng nhân tài phục vụ đất nước.
Đồng xu vàng thời vua Tự Đức giá 199 triệu đồng trên eBay
Đồng xu vàng khắc chữ Long-Vân và Tự-Đức-Thông-Bảo được một nhà sưu tầm đồ cổ người Áo ra giá hơn 8.700 USD trên trang thương mại điện tử eBay.
'Thần Siêu' và chuyện xây tháp bút viết lên trời xanh
Hơn một thế kỷ trôi qua, những câu chuyện về “Thần Siêu” vẫn còn được nhân dân truyền tụng. Ông là người cho xây tháp đá hình ngọn bút lông hướng lên trời bên đền Ngọc Sơn, Hà Nội.
Vua nào không quỳ khi nhận sắc phong từ hoàng đế Trung Quốc?
Lịch sử phong kiến Việt Nam chứng kiến sự xuất hiện của nhiều vị vua tài trí, mưu lược, uy dũng hơn người.
Chuyện bà Từ Dũ dạy vua Tự Đức
Sinh thời, thái hậu Từ Dũ nổi tiếng là người đoan chính, nhã nhặn, đức độ. Bà vừa là mẹ, vừa là người nuôi nấng, dạy bảo cho vua Tự Đức trong suốt cuộc đời.
18 bảo vật quốc gia tụ hội tại Hà Nội
Lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử quốc gia trưng bày có hệ thống 18 bảo vật quốc gia gồm các hiện vật quý hiếm như Trống đồng Ngọc Lũ, Thạp đồng Đào Thịnh, Ấn vàng Sắc mệnh chi bảo...
Cao Bá Quát và chuyện chỉnh sửa hàng loạt bài thi
Cao Bá Quát từng tự ý chỉnh sửa hàng loạt bài thi của sĩ tử. Khi sự việc bại lộ, ông nhận lỗi và bị phạt.
Chuyện ngạo nghễ của Chu Thần Cao Bá Quát
Cao Bá Quát là người có tài hay chữ và được tôn là “Thánh Quát”. Tài giỏi nhưng vì quá kiêu căng, ngạo nghễ, cuộc đời ông gặp nhiều gian truân.
Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông ‘thấu trời xanh’
Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do và vô cùng ngang tàng, ngạo nghễ.
Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam tới trời Tây
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.