Cuộc đời đầy thăng trầm của thân mẫu vua Bảo Đại
Bà là Đoàn Huy hoàng thái hậu Hoàng Thị Cúc, thân mẫu của vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn.
239 kết quả phù hợp
Cuộc đời đầy thăng trầm của thân mẫu vua Bảo Đại
Bà là Đoàn Huy hoàng thái hậu Hoàng Thị Cúc, thân mẫu của vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của vương triều Nguyễn.
Nhu cầu sách lịch sử, triết học ngày càng tăng
Độc giả Việt hiện đại có nhu cầu cập nhật kiến thức các chủ đề về lịch sử, triết học, kinh tế chính trị. Đây được coi là mảng sách khó, nhưng có tiềm năng lớn.
Những vị quan thanh liêm từ chối tiền vàng hối lộ
Trong hoạt động chống tham nhũng của nhà Lê sơ, nhà nước trân trọng, đề cao những quan lại có được “lương tính” liêm khiết, trong sạch.
Hai giả thiết về cách hiểu bài ‘Chi chi chành chành’
Nguyễn Văn Tố cho rằng bài “Chi chi chành chành” gắn với sự kiện đau thương năm 1885, còn Nguyễn Văn Huyên cho rằng bài này là lời dự đoán tương lai An Nam sau khi triều Lê sụp đổ.
BTC Olympia nói về 2 câu Lịch sử gây tranh cãi: 'Đáp án không sai'
BTC cho biết sau khi làm việc với cố vấn chuyên môn, đáp án chương trình đưa ra không sai và việc cho điểm thí sinh là thỏa đáng.
Người Việt biết đi thuyền trước khi đi xe
Với địa hình sông nước chằng chịt, người Việt đã sớm sử dụng các loại thuyền, bè để di chuyển trên sông, biển.
Một đêm lên bar, làm DJ cùng Thảo Nhi Lê
Thảo Nhi Lê bận rộn hơn từ khi trở thành Á hậu. Cô vừa kinh doanh, vừa thực hiện những dự án khi đương nhiệm, thế nhưng vẫn giữ thói quen gặp gỡ bạn bè vào mỗi cuối tuần.
Từ đứa trẻ sợ làm vua thành hoàng đế yêu nước
Hàm Nghi là vị vua yêu nước. Dù tuổi đời còn trẻ, nhưng ông đã kiên cường đấu tranh với mong muốn giành lại quyền lực cho triều đình nhà Nguyễn.
Chúa Nguyễn vượt biển đến Hoàng Sa, Trường Sa cắm mốc chủ quyền
Các chúa Nguyễn đã lập những đội thuyền như: Thanh Châu, Hải Môn, Bắc Hải,… để vượt biển đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cắm cột mốc khẳng định chủ quyền.
Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại
Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.
Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn
Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.
Lăng vợ vua Tự Đức từng bị san ủi sẽ được dựng lại
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ dành diện tích khoảng 200 m2 để sử dụng cho việc khôi phục, xây dựng lại ngôi lăng mộ vợ vua Tự Đức, trồng cây xanh tạo cảnh quan và lối ra vào lăng.
Lần theo dấu vết những kho báu của triều Nguyễn
Kho báu không chỉ là câu chuyện của nén vàng, nén bạc mà còn gián tiếp gợi ra chân dung của những người liên quan hay nắm quyền định đoạt nó.
Bóc gỡ đường dây đưa hàng chục nghìn viên ma túy từ Đức về Việt Nam
Chỉ chưa đầy 2 tháng kể từ khi phát hiện dấu hiệu nghi vấn, lực lượng công an đã phá án thành công, bắt giữ những người cầm đầu đường dây này.
Bản Kiều chép tay 'độc nhất vô nhị' của hoàng gia triều Nguyễn
Bản Kiều có nguồn gốc tại Huế được thực hiện công phu với các phần chữ Hán, Nôm và tranh minh họa.
Nơi yên nghỉ của thiền sư Thích Nhất Hạnh
Tổ đình Từ Hiếu (Thừa Thiên - Huế) là nơi thiền sư Thích Nhất Hạnh từng xuất gia tu học và cũng là nơi mà ngài đã quay về tịnh dưỡng những năm tháng cuối đời.
Vua nhà Nguyễn không con, lăng thuộc quần thể Di sản Văn hóa Thế giới
Quần thể di tích được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới năm 1993.
Nhà Nguyễn phân chia thứ bậc hậu cung ra sao?
Nhà Nguyễn đặt ra cửu giai để phân chia thứ bậc cho các phi, tần, mỹ nữ. Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, là vợ chính của nhà vua, được hưởng nhiều quyền lợi hơn cả.
Ai được xem là 'Nhà thơ của làng quê Việt Nam'?
Ông được xem là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
Tại sao cầu Thê Húc được sơn màu đỏ?
Cầu Thê Húc được sơn màu đỏ vì tượng trưng cho màu của Mặt Trời, của sự sống, may mắn và hạnh phúc.