Cuộc đời trong cung cấm của thái giám ngày xưa
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
239 kết quả phù hợp
Cuộc đời trong cung cấm của thái giám ngày xưa
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
Triều đại nào ở nước ta không có hoàng hậu, thái tử, tể tướng?
Đây là triều đại duy nhất của nước ta không có hoàng hậu, thái tử, tể tướng, trạng nguyên.
3 nghi án chấn động triều Nguyễn vẫn chưa có lời giải
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Vì sao chợ Đông Hoa phải đổi tên thành Đông Ba?
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Tạo hình chuột độc đáo trong bộ lịch mừng năm mới 2020
Họa sĩ Tuyết Tuyết tạo nên bộ lịch "Chuyện xưa tích cũ" về triều Nguyễn với những bức tranh sinh động, giàu tính lịch sử, tạo hình phù hợp năm Canh Tý.
Người thầy yêu nước được phong thần
Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.
Người thầy được học trò làm quan to vẫn giữ phép lạy dưới giường
Vốn được biết đến là người dâng “thất trảm sớ” lên vua Trần xin chém bảy tên nịnh thần, nhưng Chu Văn An trên hết, là một người thầy giỏi, mẫu mực được học trò kính trọng.
Ông trạng với những lời khuyên ‘tam phân thiên hạ’
Tinh thông số học, các việc đều biết trước nên những lời nói, câu khuyên của ông trở thành lời tiên tri, sấm truyền cho hậu thế và góp phần "tâm phân thiên hạ" đang loạn lạc.
Tìm thấy nhiều mật thư chỉ đạo kháng chiến chống Pháp của vua Tự Đức
Trong số các châu bản (văn thư triều Nguyễn thời vua Tự Đức) được tìm thấy có cả những chỉ dụ, mật tư, tấu trình liên quan đến các nhân vật trong kháng chiến chống Pháp ở Nam kỳ.
Thú sưu tầm sách hay của Tùng Thiện vương Miên Thẩm
Hoàng tử Tùng Thiện vương, con trai vua Minh Mạng không chỉ nổi tiếng thơ hay mà còn rất yêu sách vở. Nghe có sách hay, ông bỏ hết tiền ra mua.
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Ngôi làng có 36 tiến sĩ, được vua ban chiếu khen ngợi
Thán phục tài đức hiếu học của người dân ở ngôi làng này, vua Tự Đức ban chiếu khen "Nhất gia bán thiên hạ", nghĩa là một làng, dòng họ bằng nửa thiên hạ.
Ông vua nào bị chê cười vì làm tay sai cho thực dân Pháp?
Đây là ông vua thứ 9 của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1885 đến 1889, từng phục tùng người Pháp vô điều kiện, bị hậu thế chê cười.
Ba ngày ở ngôi ngắn ngủi, hai vị vua Việt làm được gì?
Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số dưới đây.
Đời thăng trầm của Hoàng quý phi bị vua Tự Đức giáng cấp
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh giặc
Ông là một trong những danh nhân nổi tiếng nhất vùng đất Hà Tĩnh.
Vị vua đi đến ngai vàng từ sới vật
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Vị vua bất lực thổ lộ chuyện đời mình trên bia đá
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.