Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
249 kết quả phù hợp
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Ngôi làng có 36 tiến sĩ, được vua ban chiếu khen ngợi
Thán phục tài đức hiếu học của người dân ở ngôi làng này, vua Tự Đức ban chiếu khen "Nhất gia bán thiên hạ", nghĩa là một làng, dòng họ bằng nửa thiên hạ.
Ông vua nào bị chê cười vì làm tay sai cho thực dân Pháp?
Đây là ông vua thứ 9 của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1885 đến 1889, từng phục tùng người Pháp vô điều kiện, bị hậu thế chê cười.
Ba ngày ở ngôi ngắn ngủi, hai vị vua Việt làm được gì?
Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số dưới đây.
Đời thăng trầm của Hoàng quý phi bị vua Tự Đức giáng cấp
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh giặc
Ông là một trong những danh nhân nổi tiếng nhất vùng đất Hà Tĩnh.
Vị vua đi đến ngai vàng từ sới vật
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Vị vua bất lực thổ lộ chuyện đời mình trên bia đá
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Biệt tài của những ông vua nước Việt
Sáng tác thơ, giỏi vẽ tranh, sửa chữa vô tuyến điện là biệt tài của một số ông vua nước Việt trong lịch sử.
Góc khuất đằng sau lịch vua ban hơi ấm cho các cung phi mỗi đêm
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Quá trình tạo tác quốc bảo hoàng triều bằng tranh vẽ
Quá trình tạo tác "quốc bảo hoàng triều" mộc bản, công cụ mang sứ mệnh lưu truyền lịch sử dân tộc dưới triều Nguyễn đã được tái hiện sinh động bằng tranh vẽ kết hợp chính sử.
Vị vua triều Nguyễn có 142 người con và thực hư về ‘Minh Mạng thang’
Về cái phúc “con đàn cháu đống” theo quan niệm phương Đông, vua Minh Mạng hẳn có phúc lớn bởi đông con. Hậu thế lý giải việc “sai con” của vua nhờ phương thuốc “Minh Mạng thang".
'Hậu cung rối ren, các hoạn quan cực kỳ nguy hại'
Lịch sử không chỉ có chính trường, mà còn là ẩn ức, tham vọng, động cơ cá nhân. Giữa rối ren, mưu đồ hậu cung, Phạm Thị Hằng đứng vững bởi nhân đức.
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Vua nào từng ra lệnh xử tử 17 viên quan nhận hối lộ?
Biết tin 17 viên quan nhận hối lộ, vị vua này đã ra lệnh xử tử để làm gương cho thiên hạ.
Vì lời đàn bà, ngôi vua đổi chủ
Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.
Từ chối mâm vàng và chuyện 8 vị quan nổi tiếng thanh liêm
Từ chối cả mâm vàng hối lộ, đòi chặt chân người xin chức tước, khiến đạo tặc cũng phải nể phục là giai thoại về những vị quan nổi tiếng thanh liêm trong lịch sử.
Số phận của thái giám triều Nguyễn
Họ còn phải chịu số kiếp của kẻ tôi tớ suốt đời trong cung cấm và số phận hẩm hiu cô quạnh khi sống, hoang lạnh khi chết.