Sài Gòn có nơi lún 0,8 m do khai thác nước ngầm quá mức
Trong 12 năm qua, Sài Gòn đã lún hàng chục cm và tiếp tục lún trong thời gian tới. Nguyên nhân được chỉ ra là việc khai thác nước ngầm quá mức.
225 kết quả phù hợp
Sài Gòn có nơi lún 0,8 m do khai thác nước ngầm quá mức
Trong 12 năm qua, Sài Gòn đã lún hàng chục cm và tiếp tục lún trong thời gian tới. Nguyên nhân được chỉ ra là việc khai thác nước ngầm quá mức.
Thủ tướng khẳng định cam kết về phát triển hạ tầng giao thông miền Tây
Thủ tướng cho rằng đột phá về hạ tầng là quan trọng nhất đối với ĐBSCL, khẳng định cam kết của Chính phủ trong đó có dự án tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Đề xuất cơ chế, chính sách mang tính lâu dài, phù hợp với ĐBSCL
Chiều 5/4, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó thủ tướng Trương Hoà Bình có cuộc làm việc với các địa phương vùng ĐBSCL.
12/13 tỉnh miền Tây phải nhận hỗ trợ ngân sách từ trung ương
Dù có lợi thế phát triển kinh tế, đóng góp nhiều vào nông nghiệp, chỉ Cần Thơ tự chủ được tài chính trong khi 12 tỉnh miền Tây khác phải nhận hỗ trợ ngân sách từ trung ương.
120 CEO Nhật Bản tìm hiểu đầu tư vào miền Tây
Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL mời gọi 63 dự án cho doanh nghiệp, tập đoàn Nhật Bản tìm hiểu, đầu tư vào nông nghiệp, khai thác các thế mạnh vùng.
Thủ tướng: Cần Thơ có tiềm năng là đô thị sinh thái đáng sống
"Cần Thơ có tiềm năng trở thành một thành phố sông nước, một đô thị sinh thái đáng sống", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá.
Xói lở ngày càng nghiêm trọng ở miền Tây
Lượng phù sa, bùn cát đổ về miền Tây ngày càng ít đi, trong khi xói lở bờ sông, bờ biển diễn ra hết sức nghiêm trọng, gay gắt hơn.
Hàng trăm thuỷ điện thượng nguồn Mekong đe dọa ĐBSCL
Thượng nguồn sông Mekong dự kiến có 467 thủy điện trong đó khoảng 1/4 đang trong quá trình xây dựng hoặc dự kiến xây dựng, gia tăng nguy cơ gây sạt lở và xói mòn ở hạ lưu.
Giám đốc BCG Việt Nam: ‘ĐBSCL có thể là viên đá quý của du lịch Việt’
Lãnh đạo Tập đoàn Tư vấn BCG tại Việt Nam cho rằng, vùng đất màu mỡ ở Nam Bộ có thể ví với đồng bằng sông Nile của Ai Cập nếu khai thác được tiềm năng du lịch vốn có.
'Địa phương nào cũng hưởng lợi khi Đồng bằng sông Cửu Long phát triển'
Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định Nghị quyết phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long nhận được sự đồng lòng của người dân. Các địa phương sẽ đều được hưởng lợi công bằng.
Nhà khoa học đề xuất gộp Tết: Chuyện giờ mới kể
Không chỉ nổi tiếng với đề xuất táo bạo gộp Tết, giáo sư Võ Tòng Xuân còn được biết đến là nhà khoa học tài năng, sáng tạo với nhiều nghiên cứu hữu ích đóng góp cho đất nước.
Chưa thông qua việc bù lỗ đường bay mới đi và đến Cần Thơ
Bộ Tài chính chưa có ý kiến nên tờ trình hỗ trợ các hãng hàng không mở đường bay mới đi và đến Cần Thơ chưa được thông qua.
Khởi công các gói thầu cuối cùng dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành
Các gói thầu nhánh phía đông của dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành có tổng chiều dài 25 km với vốn đầu tư trên 2.500 tỷ đồng vừa được khởi công. Dự án sẽ hoàn thành vào năm 2020.
Tư duy đột phá từ 'Hội nghị Diên Hồng' bàn quyết sách cho ĐBSCL
Gỡ bỏ "ngôi vua" của cây lúa, chuyển từ cải tạo, đối phó thiên nhiên sang thích ứng... là những tư duy đột phá, thống nhất sau 2 ngày diễn ra hội nghị chưa từng có về ĐBSCL.
Thủ tướng: 'Ít mà làm chắc còn hơn nói nhiều mà làm ít'
Chia sẻ về lượng vốn đầu tư đã ký tại hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hậu Giang còn khiêm tốn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết “ít mà làm chắc còn hơn nói nhiều mà làm ít".
Thủ tướng mong muốn Chính phủ Đức tiếp tục hỗ trợ ĐBSCL
Đại sứ Đức mong Chính phủ hai nước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam luôn coi Đức là đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu ở châu Âu.
Thủ tướng tiếp các đại sứ dự hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL
Trao đổi với Thủ tướng, đại sứ và công sứ các nước dự hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam chống lại tác động gay gắt bởi biến đổi khí hậu.
500 đại biểu dự 'Hội nghị Diên Hồng' bàn quyết sách cho ĐBSCL
Hội nghị về phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu dưới sự chủ trì của Thủ tướng đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các bộ ngành, địa phương và cả doanh nghiệp.
Làm gì để miền Tây phát triển và không biến mất sau 100 năm?
Lãnh đạo các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đưa ra nhiều giải pháp để "cứu" vùng này khỏi nguy cơ biến mất vì biến đổi khí hậu cũng như bàn giải pháp liên kết phát triển.
Bài học của Hà Lan về 'giải cứu' đồng bằng trước biến đổi khí hậu
Phó Cao ủy Đồng bằng Hà Lan đã chia sẻ cần có một cơ quan đặc biệt để đảm bảo việc liên kết ngành trong việc giúp Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua thách thức biến đổi khí hậu.