Giám đốc sở giáo dục xin lỗi vì nhầm lẫn trong đề thi học sinh giỏi
Sở GD&ĐT tỉnh Bình Thuận đã nghiêm túc kiểm điểm, nhận sai sót việc đưa nhầm phong trào Cần Vương sang phần lịch sử thế giới trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9.
2.120 kết quả phù hợp
Giám đốc sở giáo dục xin lỗi vì nhầm lẫn trong đề thi học sinh giỏi
Sở GD&ĐT tỉnh Bình Thuận đã nghiêm túc kiểm điểm, nhận sai sót việc đưa nhầm phong trào Cần Vương sang phần lịch sử thế giới trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9.
Đề thi học sinh giỏi nhầm phong trào Cần Vương là lịch sử thế giới
Phong trào Cần Vương bị đưa nhầm vào phần lịch sử thế giới trong đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Bình Thuận.
Triều Tiên đe dọa tấn công phủ đầu Hàn Quốc và Mỹ
Triều Tiên vừa đe dọa sẽ tấn công phủ đầu nhằm đáp trả các cuộc tập trận đặc biệt gần đây của Mỹ và Hàn Quốc
Đi theo dòng chảy của 'Nghệ thuật xứ An Nam'
Bằng bút pháp ngắn gọn, súc tích, cuốn sách của Henri Gourdon đã khái quát được phần nào diện mạo của nghệ thuật Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba - trận đánh kinh động thế giới
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là chiến công lớn nhất trong ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân Đại Việt, gây chấn động thế giới thời kỳ đó.
Bức thư tuyên chiến ngạo mạn và cái giá phải trả của vua Tống
Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân dân Đại Cồ Việt đã ghi thêm vào trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm chiến công sáng chói. Đó là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai năm 981.
Lê Hoàn đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng
Trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ngày 28/4/981 đã làm sụp đổ hoàn toàn âm mưu xâm lược của triều đình nhà Tống.
Uy lực tàu sân bay Mỹ triển khai đối phó Triều Tiên
Tàu sân bay USS Carl Vinson đã đến cảng Busan ở Hàn Quốc để tham gia tập trận thường niên Mỹ - Hàn, khi tình hình khu vực "nóng" vì những hoạt động quân sự của Triều Tiên.
Cuộc chiến tổn thất 5,1 triệu lượng vàng và sự tủi nhục của quân Tống
Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.
Tàu sân bay Mỹ đến Hàn Quốc cảnh báo Triều Tiên
Ngày 15/3, tàu sân bay hạt nhân của Mỹ đã tới Hàn Quốc chuẩn bị cho cuộc tập trận chung giữa hai bên, động thái được đánh giá là phô diễn sức mạnh trước Triều Tiên.
'Vòng tròn bất tử' Gạc Ma - trang sử bi tráng của dân tộc
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ trên đá Gạc Ma trước quân xâm lược, "Vòng tròn bất tử" ấy được tái hiện ở Khánh Hòa.
Ký ức dưới làn đạn xối xả ở Gạc Ma của ông chủ quán phở Trường Sa
Sau 29 năm đảo đá Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép, cựu binh Lê Minh Thoa lúc nào cũng đau đáu ước mong hài cốt đồng đội hy sinh sớm được đưa về.
Vì sao Trung Quốc xâm chiếm Gạc Ma vào tháng 3/1988?
29 năm trôi qua, Gạc Ma vẫn là một phần đất Việt giữa Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng. Gạc Ma đã trở thành nỗi đau của người Việt.
29 năm Gạc Ma bị chiếm: Mong một lần trở lại
Hai cựu binh sống sót sau cuộc thảm sát ở Đá Gạc Ma năm 1988 do Trung Quốc gây ra mong một lần trở lại đây để thắp nén nhang cho các đồng đội đã hy sinh.
Người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.
Những điểm nhìn khác về lịch sử Việt Nam
Hiện diện trong tác phẩm là bức tranh về xã hội Việt Nam xưa được tác giả phác họa thông qua việc chắt lọc nguồn sử liệu khá đặc biệt: các bút ký của người nước ngoài.
Chuyện nhập ngũ các nước trên thế giới
Hàn Quốc là một trong số ít nước có luật nghĩa vụ quân sự nghiêm ngặt nhất thế giới, trong khi đó, nguồn tân binh của Trung Quốc luôn dồi dào.
Thay vành móng ngựa bằng bục khai báo
Ý tưởng dùng bục khai báo đã được đề xuất từ lâu nhưng tới nay mới quyết được, nó sẽ được quy định rõ trong thông tư.
'Lịch sử thư pháp Việt Nam': Hồn chữ, hồn người và hồn nước
Với chưa đầy 300 trang sách, tác giả trẻ Nguyễn Sử đã phác họa lại một quá trình lâu dài của việc tiếp nhận và phát triển của nghệ thuật thư pháp Hán tự Việt Nam trong quá khứ.
'Hồ sơ về Lục Châu học' và những mảnh vỡ quá khứ
Cuốn sách của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung đã đặt lại vấn đề về nền văn học Quốc ngữ miền Nam giai đoạn 1865 - 1930.