Phương pháp giúp phát hiện người mắc Covid-19 không cần xét nghiệm
Trong việc chẩn đoán và điều trị người bệnh Covid-19, việc sử dụng hình chụp X-quang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh dễ tiếp cận.
545 kết quả phù hợp
Phương pháp giúp phát hiện người mắc Covid-19 không cần xét nghiệm
Trong việc chẩn đoán và điều trị người bệnh Covid-19, việc sử dụng hình chụp X-quang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh dễ tiếp cận.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Phát hiện chủng nCoV 'mới và khác biệt' trên hươu
Trong bài báo mới được công bố, nhóm chuyên gia tại Canada khẳng định đây có thể là trường hợp đầu tiên lây nhiễm nCoV từ hươu, với chủng virus "mới và rất khác biệt".
Đừng quá xem thường việc mắc Covid-19
Với người trẻ, khỏe, Covid-19 có thể trải qua nhẹ nhàng. Tuy nhiên, lây bệnh cho người có bệnh nền, già yếu có thể khiến họ bị nặng, tử vong.
Con ở thành phố lo khi bố mẹ dưới quê mắc Covid-19
Nhận tin mẹ ở quê test dương tính với SARS-CoV-2, Quỳnh Mai trằn trọc cả đêm vì lo lắng. Bản thân từng là F0, cô hiểu cảm giác của người bệnh.
F0 khỏi bệnh có thể gặp hơn 200 triệu chứng hậu Covid-19
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 10-15% trường hợp có triệu chứng hậu Covid-19 diễn biến thành bệnh nặng và 5% là nghiêm trọng.
Động vật hoang dã đầu tiên nhiễm biến chủng Omicron
Hươu đuôi trắng trên đảo Staten, New York, là động vật hoang dã đầu tiên bị nhiễm biến chủng Omicron. Hiện tại, 15 tiểu bang của Mỹ phát hiện hươu nhiễm nCoV.
Sau bao lâu F0 không còn khả năng phát tán nCoV?
Đây là câu hỏi thường trực với nhiều F0 khi muốn gặp lại bạn bè, người thân. Họ thắc mắc nên tự cách ly trong bao lâu để đảm bảo không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.
Xét nghiệm mẫu nước bọt giúp phát hiện Omicron sớm hơn ngoáy dịch mũi?
Khi biến chủng Omicron lan rộng, một số chuyên gia Mỹ đề nghị chuyển sang xét nghiệm nước bọt. Phương pháp này có thể giúp phát hiện virus sớm hơn vài ngày so với ngoáy dịch mũi.
Chuyên gia Anh: 'Chưa có lý do chính đáng để tiêm liều vaccine thứ tư'
Liều vaccine Covid-19 thứ 3 hiện vẫn làm tốt nhiệm vụ chống lại bệnh nặng, do đó chưa có đủ bằng chứng để kết luận tiêm thêm một liều tăng cường nữa sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt.
Vì sao đã tiêm 3 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Omicron?
Việc một số người đã tiêm 3 mũi vaccine nhưng vẫn nhiễm biến chủng Omicron, như sự việc ở quần đảo Faroe, cho thấy chỉ dựa vào vaccine là chưa đủ để chung sống với Covid-19.
Chuyên gia ĐH Harvard cảnh báo không nên đóng cửa trường quá lâu
Trước thực tế số ca mắc Covid-19 tại Mỹ tăng vọt vì biến chủng Omicron, chuyên gia y tế công cộng tại ĐH Harvard vẫn cho rằng nên để trẻ đến trường.
Hy vọng mới từ những người phát triển siêu kháng thể
Một loại vaccine phổ rộng, có khả năng kháng nhiều loại virus corona, sẽ cung cấp “vũ khí” sẵn sàng để chống lại các mối đe dọa mới như biến chủng Omicron.
Nguy cơ từ hàng loạt động vật mắc Covid-19
Các nhà khoa học đang chạy đua để đánh giá sự lây lan của virus corona ở động vật hoang dã và vật nuôi, cũng như mối đe dọa của chúng với con người.
Giảm đưa tin về Covid-19 có tác động tới tâm lý chống dịch?
Chuyên gia NUS nhận định việc bỏ thông báo ca mắc hàng ngày không ảnh hưởng tới tâm lý chống dịch của người dân hay quá trình chia sẻ dữ liệu của Singapore với giới khoa học.
Đài Loan điều tra nghi vấn người mắc Covid-19 do bị chuột cắn
Một chuyên viên phòng thí nghiệm ở Đài Loan mắc Covid-19 sau khi bị 2 con chuột cắn. Các con vật được xác nhận nhiễm virus corona, nhưng chưa thể khẳng định chúng là nguồn lây.
Đằng sau lời cảnh báo nhanh chóng của Nam Phi về biến chủng Omicron
Nam Phi rất chú trọng theo dõi biến chủng SARS-CoV-2 vì nước này có số lượng lớn bệnh nhân HIV. Họ có hai mũi nhọn để phát hiện và ngăn chặn biến chủng gây lo ngại như Omicron.
Hàng chục ca nhiễm biến chủng Omicron trong bữa tiệc ở thủ đô Na Uy
Trong hơn 120 người tham dự bữa tiệc giáng sinh ở thủ đô Oslo, 60 người được xác định đã mắc Covid-19, trong đó có hàng chục ca nhiễm biến chủng Omicron.
Ai là 'bệnh nhân số 0' của biến chủng Omicron?
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới nhưng nguồn gốc của nó vẫn là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu chưa giải đáp được.
Vì sao Nam Phi sớm phát hiện biến chủng Omicron?
Việc xác định biến chủng của SARS-CoV-2 có độc lực mạnh hơn cùng khả năng kháng vaccine là một ưu tiên chính của các chuyên gia y tế Nam Phi.