Khoa thi đầu tiên được dựng bia tiến sĩ diễn ra như thế nào?
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
64 kết quả phù hợp
Khoa thi đầu tiên được dựng bia tiến sĩ diễn ra như thế nào?
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
Đào tạo tiến sĩ không phải để tăng lương, lên chức
Theo PGS Vũ Tường Thụy, ở các trường đại học, nhiều tiến sĩ không làm giảng viên hoặc không tiếp tục nghiên cứu. Tiến sĩ tuyệt đối không phải là chức danh để tăng lương, lên chức.
Đề án 14.000 tỷ đào tạo tiến sĩ thất bại: Vì đâu nên nỗi?
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, đề án 911 thất bại do không tìm được người có đủ tiêu chuẩn đi học ở nước ngoài. Nghiên cứu sinh trong nước vừa học vừa làm, không đảm bảo chất lượng.
Không thể đào tạo tràn lan tiến sĩ vì là 'nồi cơm' của trường đại học
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho rằng các trường có nhiều cách thu hút tài chính hợp pháp, không riêng gì việc đào tạo tiến sĩ.
Đào tạo tiến sĩ tràn lan là có lỗi với lịch sử, đất nước
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM nói rằng đại học Việt Nam phải chịu trách nhiệm với lịch sử, đất nước về việc đào tạo tiến sĩ tràn lan thời gian qua.
Đề án đào tạo tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng
Kết quả Kiểm toán Nhà nước về đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006-2020 và 2012-2016 (Đề án 911) cho thấy các mục tiêu không đạt.
GS Đào Trọng Thi: Ủng hộ cử nhân tài năng ra nước ngoài học tập
GS Đào Trọng Thi cho rằng các cử nhân cũng cần ra nước ngoài học tập tiếp.
Bộ GD&ĐT cảnh báo về chương trình đào tạo tiến sĩ từ xa
Theo ông Trần Văn Nghĩa, người học cần tìm hiểu chương trình đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài liên kết với Việt Nam có thuộc danh mục được Bộ GD&ĐT phê duyệt và công khai.
'Dùng ngân sách đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài là biếu không nước khác'
Ông Đinh Công Bằng, chuyên gia giáo dục tại Mỹ, cho rằng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài bằng ngân sách chẳng khác nào biếu không cho nước khác cả tiền và người.
Chi tiền tỷ đào tạo tiến sĩ, về nước nhận lương mấy triệu đồng
TS Lương Hoài Nam cho rằng chi tiền tỷ đào tạo một tiến sĩ ở nước ngoài nhưng họ về nước nhận lương chỉ mấy triệu đồng là không tương xứng.
Bộ trưởng GD&ĐT nói gì về đề án chi 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ?
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng đề án đào tạo 9.000 tiến sĩ không đưa ngân sách về cơ sở giáo dục, mà cấp cho những người đáp ứng tiêu chuẩn dưới dạng học bổng.
Tiến sĩ đã cống hiến gì cho giáo dục và kinh tế xã hội?
PGS.TS Triệu Thế Hùng cho rằng trước khi chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ, Bộ GD&ĐT nên có tổng kết, đánh giá cụ thể những đề án liên quan đã triển khai trước đó.
Quốc hội tán thành duy trì kinh phí đào tạo tiến sĩ
Quốc hội tán thành duy trì một phần kinh phí của Đề án 911 để đào tạo tiến sĩ, tiếp tục đảm bảo kinh phí đào tạo những lưu học sinh đã nhập học.
'Nên dùng 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ để tăng lương giáo viên'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, lý do Bộ GD&ĐT đưa ra đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ chưa thuyết phục. Nước ta thiếu tiến sĩ thật nhưng lại thừa "tiến sĩ giấy".
Chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ: Lo ngại lãng phí
Theo TS Lê Viết Khuyến, dự thảo chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ còn nhiều điều đáng lo ngại, khi chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay chưa đảm bảo.
Đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài: Đầu vào chặt, đầu ra khắt khe
Ở các nền giáo dục tiên tiến như Anh, Mỹ, chương trình đào tạo tiến sĩ yêu cầu người học phải có thành tích đầu vào tốt và không ngừng mở rộng kiến thức trong quá trình nghiên cứu.
Người dân cần danh sách 'con ông cháu cha'
Năm 2016, báo chí dồn sự chú ý vào Bộ Công Thương, khi mà vụ án Trịnh Xuân Thanh và chuyện bổ nhiệm con trai của cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng khiến dư luận xã hội phẫn nộ.
Lá đơn cầu cứu của giáo sư 26 năm dạy nhạc không biên chế
Ngày 3/10, mạng xã hội lan truyền thông tin giáo sư, nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam muốn rời Nhạc viện TP.HCM để làm giáo viên cơ hữu của Đại học Nguyễn Tất Thành nhưng gặp khó khăn.
Không đủ tiêu chuẩn vẫn được tín nhiệm làm hiệu trưởng
ĐH Y Khoa Vinh, Nghệ An, có 2 hiệu phó nằm trong diện quy hoạch là hiệu trưởng. Tuy nhiên, người chưa qua quản lý cấp khoa, phòng lại được tín nhiệm bầu là lãnh đạo.
'Ông trùm hoa hậu' kể chuyện săn đón Nguyễn Thị Huyền
Nhà thơ Dương Xuân Nam - người có nhiều năm tổ chức các cuộc thi hoa hậu uy tín của Việt Nam đã có những trải lòng thẳng thắn xung quanh câu chuyện bùng nổ các cuộc thi nhan sắc.