'Chưa bao giờ dạy học lại trở thành nghề nguy hiểm như bây giờ'
TS Trịnh Thị Thu Tuyết nêu quan điểm cần trả lại cho người thầy vị thế xứng đáng. Chưa bao giờ, vai trò, vị thế người thầy bị hạ thấp đến thế như trong cộng đồng xã hội hiện nay.
64 kết quả phù hợp
'Chưa bao giờ dạy học lại trở thành nghề nguy hiểm như bây giờ'
TS Trịnh Thị Thu Tuyết nêu quan điểm cần trả lại cho người thầy vị thế xứng đáng. Chưa bao giờ, vai trò, vị thế người thầy bị hạ thấp đến thế như trong cộng đồng xã hội hiện nay.
Nhiều nỗi lo về sách giáo khoa tích hợp
Thời điểm này vẫn chưa có sách giáo khoa, trong khi chương trình mới chỉ hơn 8 tháng nữa là triển khai nên rất gấp gáp.
Phê duyệt chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học
Mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn mới là lọt top 400 thế giới về Toán, hỗ trợ đào tạo 400 tiến sĩ ngành Toán, Toán ứng dụng và Thống kê.
Tuyển sinh 2021-2025: Trung tâm khảo thí độc lập phục vụ xét tuyển
Bộ GD&ĐT cho biết giai đoạn 2021-2025, thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học cơ bản giữ ổn định như năm 2020.
Thẩm định sách giáo khoa lớp 1 hết bao nhiêu tiền?
Tổng vốn của Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT thực hiện là 80 triệu USD, gồm 77 triệu USD vốn ODA của Ngân hàng Thế giới và 3 triệu USD vốn đối ứng trong nước.
Bộ trưởng GD&ĐT chúc mừng thầy cô dịp 20/11
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng cán bộ, giáo viên, nhân viên đã và đang công tác trong ngành giáo dục.
Khen giáo viên tố lạm thu, phạt hiệu trưởng 19 triệu đồng
Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân (huyện Krông Năng, Đắk Lắk) bị phạt 19 triệu đồng vì thu nhiều khoản không đúng quy định.
Bí thư Nhân: 'Thầy cô phải là tấm gương để học sinh noi theo'
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh như trên tại hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020.
Học chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm 2020
Thứ trưởng GD&ĐT khẳng định nhân tố quyết định thành công của chương trình giáo dục phổ thông mới là đội ngũ giáo viên.
Dính bê bối gian lận thi cử, giáo dục VN vẫn 'phát triển ấn tượng'
Dẫn báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2018, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết Việt Nam và Trung Quốc được đánh giá là các hệ thống giáo dục "phát triển thực sự ấn tượng".
Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên quyết định thành bại của chương trình mới
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng chương trình giáo dục tốt đến mấy cũng không thể phát huy hiệu quả nếu các đơn vị thực hiện chưa sẵn sàng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Niềm tin xã hội là nguồn lực của giáo dục'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định năm 2019, ngành giáo dục tập trung khắc phục hạn chế, yếu kém, gây bức xúc dư luận và phải tạo ra sự chuyển biến, thay đổi ở từng việc cụ thể.
Những chính sách được mong chờ trong năm 2019
Tăng lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng, tất cả cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, các loại bằng đại học có giá trị tương đương ... là những quy định được kỳ vọng trong năm 2019.
Khoảnh khắc hồn nhiên của học trò nhí ngày khai trường
Trong buổi khai giảng sáng 5/9, nhiều học sinh lớp 1 đến trường với những nét ngây thơ, hồn nhiên và đáng yêu. Có em khóc ngặt nghẽo không chịu rời người thân.
Dạy tiếng Anh ở Việt Nam: Đừng sợ sai, cũng đừng tham trình diễn
Một trong những thách thức ngành giáo dục phải đối mặt trong năm học mới 2018-2019 chính là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Ngành giáo dục không quyết được giáo viên'
Chia sẻ đầu năm học, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng ngành giáo dục không quyết định trực tiếp được đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.
Những thách thức của ngành giáo dục trong năm học mới
Khắc phục lỗ hổng của kỳ thi THPT quốc gia, giải bài toán thiếu phòng học và giáo viên, hoàn thiện chương trình là những nhiệm vụ của ngành giáo dục trong năm học này.
Nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng về tuyển dụng, bố trí giáo viên
Cả nước thiếu gần 76.000 giáo viên nhưng là thiếu cục bộ ở một số địa phương, trong khi nhiều nơi vi phạm nghiêm trọng quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công giáo viên.
Nghịch lý đào tạo sư phạm: Điểm chuẩn thấp hay cao vẫn vắng thí sinh
“Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” là thực trạng tồn tại nhiều năm. Nhiều trường sư phạm, dù điểm chuẩn cao hay thấp, vẫn không có người học.
Học giáo dục mầm non tại HIU, nhận 100% cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên ngành giáo dục mầm non ĐH quốc tế Hồng Bàng (HIU) sẽ được tham gia chương trình thực tập và đảm bảo việc làm tại hệ thống giáo dục quốc tế của Tập đoàn Nguyễn Hoàng.