Bão Pabuk suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
Từ 4h ngày 25/12 đến 16h ngày 25/12, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ 10-15 km/h và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
970 kết quả phù hợp
Bão Pabuk suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
Từ 4h ngày 25/12 đến 16h ngày 25/12, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ 10-15 km/h và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Bão Pabuk ít dịch chuyển 6 giờ qua, TP.HCM xuất hiện mưa giông
Bão số 10 di chuyển chậm 6 giờ qua, được dự báo sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Ảnh hưởng từ hoàn lưu khiến TP.HCM và một số tỉnh, thành Nam Bộ khả năng có mưa rào và giông.
Bão số 10 (tên quốc tế Pabuk) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong 24 giờ tới. Tuy ít ảnh hưởng đến đất liền nhưng hoàn lưu bão kết hợp không khí lạnh gây mưa lớn nhiều nơi.
Bão số 10 gây mưa lớn diện rộng từ đêm nay
Dự báo thời tiết 24/12, bão số 10 gây mưa to đến rất to cho các địa phương vùng ven biển các tỉnh miền Trung tới TP.HCM.
Bão Pabuk có ảnh hưởng đất liền nước ta?
Nhận định vào cuối chiều nay (23/12) cho thấy bão số 10 ít khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta. Tuy nhiên, hoàn lưu bão kết hợp gió mùa đông bắc có thể gây mưa lớn.
Bão Pabuk mạnh cấp 8, Phú Yên đến Cà Mau chủ động ứng phó
Để chủ động ứng phó bão, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các Bộ, ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh ven biển Phú Yên đến Cà Mau theo dõi chặt diễn biến bão.
Bão số 10 hình thành trên Biển Đông, tên quốc tế là Pabuk
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 10, có tên quốc tế là Pabuk; sức gió giật cấp 10 trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa.
Áp thấp nhiệt đới hướng vào đất liền Nam bộ, Giáng sinh mưa nhiều
Do ảnh hưởng bởi áp thấp nhiệt đới sau có khả năng mạnh lên thành bão, TP.HCM và một số tỉnh, thành Nam bộ trong ngày 24 và 25/12 khả năng có mưa rào và dông.
Bão hình thành trên Biển Đông, Trung Bộ mưa lớn
Dự báo thời tiết 23/12, các tỉnh miền Trung, từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, tiếp tục hứng chịu mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão đang hoạt động trên Biển Đông.
Ngày mai, Biển Đông khả năng đón bão số 10
Cơ quan khí tượng dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành cơn bão số 10 trên Biển Đông gây sóng to, gió lớn.
Áp thấp nhiệt đới mạnh thêm, hướng về Nam Trung Bộ
Dự báo áp thấp nhiệt đới hình thành trên khu vực Nam Biển Đông sẽ tiến gần về đất liền khu vực Nam Trung Bộ của nước ta, khu vực Nam Bộ cũng có thể trong vùng ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới.
Diễn biến đợt mưa trái mùa ở TP.HCM và Nam bộ
Trong những ngày đầu tháng 12, TP.HCM và khu vực Nam bộ đang đón đợt mưa trái mùa trên diện rộng. Đến ngày 8-10/12, khu vực không mưa hoặc chỉ có mưa vài nơi với lượng nhỏ.
Trong chiều và đêm nay (20/11), vùng áp thấp suy yếu từ bão số 9 sẽ tan dần trên biển, không ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Vì sao bão gặp không khí lạnh lại suy yếu nhanh?
Nhận định về cơn bão Man-yi, các chuyên gia khí tượng cho biết tương tác với không khí lạnh sẽ làm cường độ và hướng di chuyển của bão có nhiều thay đổi và yếu đi.
Bão số 9 Man-yi mạnh cấp 9, giật cấp 11, cách quần đảo Hoàng Sa 350 km và đang suy yếu. Dự báo ngày mai (20/11), bão thành vùng áp thấp trên vùng biển ngoài khơi Trung Trung Bộ.
Bão Manyi tiến về vùng biển Trung Trung Bộ
Dự báo trong 1-2 ngày tới, bão Manyi sẽ tiến về vùng biển ngoài khơi khu vực Trung Trung Bộ nước ta. Miền Trung hôm nay và ngày mai có mưa rải rác, cục bộ mưa to.
Bão Man-yi mạnh lên thành siêu bão
Đến 7h ngày 17/11, bão Man-yi ở vào khoảng 14,7 độ Vĩ Bắc, 123,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippines; sức gió cấp 16, giật trên cấp 17.
Vùng Bắc Biển Đông biển động mạnh do ảnh hưởng bão Usagi
Bão Usagi di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, tốc độ khoảng 10-15 km/h và suy yếu dần; vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông độ rủi ro thiên tai cấp 3.
Biển Đông có thể đón bão mạnh đầu tuần tới
Đầu tuần tới, cơn bão Manyi đang hoạt động ngoài khơi Philippines có thể sẽ vào Biển Đông, trở thành bão số 10, là cơn bão mạnh hoạt động trên Biển Đông năm nay.
Bão Usagi khả năng vào Biển Đông hôm nay, trở thành bão số 9
Bão Usagi sẽ vượt qua đảo Lu Dông (Philippines) vào Biển Đông, nhưng sau đó quay ngược ra, ít có khả năng ảnh hưởng tới đất liền nước ta.