'Áp lực học quá nhiều khiến cháu tôi đột quỵ'
Cô Thanh Sương, giáo viên một trường THCS tại TP.HCM, nhắc lại câu chuyện buồn của cháu mình như lời cảnh tỉnh về áp lực học tập của học sinh hiện nay.
611 kết quả phù hợp
'Áp lực học quá nhiều khiến cháu tôi đột quỵ'
Cô Thanh Sương, giáo viên một trường THCS tại TP.HCM, nhắc lại câu chuyện buồn của cháu mình như lời cảnh tỉnh về áp lực học tập của học sinh hiện nay.
'Xuân sum vầy' của du học sinh Việt tại Nga
Như thường lệ, cứ đến dịp Tết nguyên đán, sinh viên Việt Nam tại ĐH Giao thông Đường bộ Moscow, Nga, cùng nhau gói bánh chưng, làm giò chả cho bữa tiệc đón chào năm mới.
'Cậu bé băng giá' giờ ra sao sau một năm nhiều biến động?
Sau khi bức ảnh tóc đóng băng được lan truyền trên mạng, cậu bé Trung Quốc trải qua một năm có nhiều biến động. Cuối cùng, bình yên cũng trở lại với em.
Bệnh thành tích giáo dục, những con số giật mình
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện năm 2017 đưa ra những con số đáng suy ngẫm về bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.
TQ tranh cãi việc 'thu nhập 7 triệu đồng xếp vào tầng lớp trung lưu'
Trung Quốc muốn tầng lớp trung lưu của nước này chống lại sự suy thoái kinh tế bằng cách chi tiêu nhiều hơn, nhưng thực tế nhiều người trong số họ đang gặp khó khăn về tài chính.
Chống bệnh thành tích trong giáo dục không dễ
“Diễn” thi giáo viên giỏi, chuyện những cái tát... đang là biểu hiện của bệnh thành tích trong giáo dục. Liệu có loại bỏ được bệnh thành tích không?
'Thi học sinh giỏi ở nhiều nước không áp lực thành tích như Việt Nam'
TS Trần Nam Dũng cho rằng với cách tổ chức thi học sinh giỏi Toán như hiện nay, thí sinh bị ám ảnh vì cách học và thi kiểu nhồi nhét, đua thành tích.
'Thi dạy giỏi cấm học sinh kém đến lớp là cái tát vào bệnh thành tích'
“Giáo viên giỏi thì phải dạy cho học sinh yếu kém, cớ sao lại yêu cầu các em đó phải ở nhà?”, một số phụ huynh nêu câu hỏi.
Áp lực học tập ở ngôi trường 7 năm liên tiếp đứng số một thế giới
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT - Mỹ) được ví như "trại huấn luyện cho bộ não", bởi sinh viên thường phải hoàn thành nhiều bài tập, chịu áp lực cao về điểm số.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Niềm tin xã hội là nguồn lực của giáo dục'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định năm 2019, ngành giáo dục tập trung khắc phục hạn chế, yếu kém, gây bức xúc dư luận và phải tạo ra sự chuyển biến, thay đổi ở từng việc cụ thể.
Học sinh bị bắt nạt trên mạng xã hội dễ căng thẳng, tự tử
Theo nghiên cứu của các chuyên gia đến từ ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội), cứ 10 học sinh, 3 em bị bắt nạt trực tuyến. Hậu quả là nhiều em căng thẳng, thậm chí tự tử.
Đề thi THPT quốc gia 2019 sao kịp chuẩn hóa
Phương án thi THPT quốc gia năm 2019 do Bộ GD&ĐT công bố không tạo sự yên tâm cho các chuyên gia giáo dục, đặc biệt ở khâu biên soạn ngân hàng câu hỏi.
Phụ huynh xé sách con ngay trước cổng trường nếu thi bị điểm kém
Câu chuyện giảng viên Phan Hồ Điệp (ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu lên về sự kỳ vọng của cha mẹ đã trở thành "ước mơ đè nát cuộc đời con".
Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt?
Sau kỳ thi đại học quyết định tương lai, nhiều người trẻ Hàn Quốc cảm thấy trống rỗng, mất mục tiêu trước khi thấp thỏm về kết quả và bước sang hành trình mới áp lực hơn.
Lo gián điệp, Mỹ cân nhắc thắt chặt quy định với du học sinh TQ
Mỹ đang xem xét một số cách thức mới để kiểm tra lý lịch cũng như các quy định hạn chế khác đối với du học sinh Trung Quốc do quan ngại về gián điệp gia tăng.
'Cô giáo bắt học sinh tát bạn phơi bày bệnh thành tích trong giáo dục'
TS Phạm Thị Kim Anh cho rằng cô giáo ở Quảng Bình đã "mượn tay" học trò làm công cụ xử phạt nhằm tránh vi phạm. Giáo viên này đã thiếu kỹ năng quản lý lớp học.
‘Bệnh thành tích giáo dục khiến thầy không ra thầy, trò không ra trò’
"Ít nhất một nửa giáo viên hiện nay không muốn làm nghề dạy học. Họ hối hận với lựa chọn nghề giáo vì không vượt qua được cú sốc thực tế của giáo dục", TS Phạm Thị Kim Anh nói.
Giáo viên xem tin nhắn Facebook của học sinh là vi phạm pháp luật
Việc giáo viên xem tin nhắn trên điện thoại của học sinh dẫn đến quyết định đuổi học 7 em ở Thanh Hóa khiến nhiều người băn khoăn về bảo vệ quyền riêng tư, bí mật thư tín cho trẻ.
'Quốc gia của những bộ óc tò mò' chia sẻ mô hình giáo dục tư duy mở
Tại hội thảo “Phát triển giáo dục phổ thông – Kinh nghiệm từ New Zealand”, các đại biểu đã chia sẻ câu chuyện thành công của nền giáo dục hàng đầu thế giới.
Không gian công nghệ thiếu nhi - nơi mở cánh cửa STEM cho trẻ
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, STEM - mô hình giáo dục liên môn tập trung vào những môn “thời thượng” đang trở thành xu hướng.