Nhiều người chủ quan không đeo khẩu trang dù nguy cơ dịch chồng dịch
Theo các chuyên gia, người dân đang có tâm lý coi nhẹ dịch bệnh khi Covid-19 tạm lắng xuống. Việc này khiến dịch bệnh lây lan nhanh hơn, tạo gánh nặng cho hệ thống y tế.
411 kết quả phù hợp
Nhiều người chủ quan không đeo khẩu trang dù nguy cơ dịch chồng dịch
Theo các chuyên gia, người dân đang có tâm lý coi nhẹ dịch bệnh khi Covid-19 tạm lắng xuống. Việc này khiến dịch bệnh lây lan nhanh hơn, tạo gánh nặng cho hệ thống y tế.
Những lưu ý khi sử dụng paracetamol trong điều trị sốt xuất huyết
Khi bị sốt cao, nhức mỏi, đau đầu do sốt xuất huyết nhiều người đã tự ý mua các loại thuốc hạ sốt, kháng viêm, kháng sinh không kê đơn về uống. Điều này thực sự nguy hiểm.
Căn bệnh khiến người mắc tử vong sau khi khóc ra máu
Sau cơn sốt và khóc ra máu, người bệnh có thể rơi vào hôn mê, lú lẫn và thường tử vong vào tuần thứ hai.
16 người tử vong do sốt xuất huyết ở TP.HCM
11 quận, huyện tại TP.HCM có ca tử vong do sốt xuất huyết; trong đó, huyện Củ Chi ghi nhận 4 ca, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh mỗi địa phương 2 ca.
Bé trai 8 tuổi suy đa cơ quan, nguy kịch vì bị muỗi đốt
Bị muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, bé trai 8 tuổi có cơ địa béo phì nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Sai lầm khiến bệnh sốt xuất huyết diễn biễn nguy hiểm
Sốt xuất huyết đã bước vào mùa cao điểm khi số lượng bệnh nhân có xu hướng gia tăng. Đáng lưu ý, phần lớn trường hợp bệnh diễn tiến nặng do người bệnh chủ quan, tự điều trị.
Người bệnh sốt xuất huyết nặng gặp tình trạng giống cơn bão cytokine
Một số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết nặng bị suy tạng và có biểu hiện rối loạn miễn dịch. Tình trạng này khá giống với cơn bão cytokine ở bệnh nhân Covid-19.
6 dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
Khi mắc sốt xuất huyết, bạn có thể tự điều trị và nghỉ ngơi tại nhà. Tuy nhiên, khi có các dấu hiệu như đau bụng dữ dội hay nôn ra máu, bạn cần đến bệnh viện ngay.
4 thách thức với quyền Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan
Ngành y tế đang phải đối diện nhiều khó khăn cần tháo gỡ liên quan công tác phòng, chống dịch bệnh, nhân viên y tế nghỉ việc, thiếu thuốc, vật tư y tế.
Lý do không được tự ý truyền dịch tại nhà khi bị sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng, nhiều người dân ngại không tới bệnh viện thăm khám, tự ý truyền dịch hạ sốt dẫn tới sốc.
Thực hư bài thuốc chữa ung thư từ lá đu đủ
Mẹ tôi bị ung thư tuyến giáp đã 2 năm. Gần đây, một số người mách bà sắc lá đu đủ để uống với mục đích chữa ung thư. Xin hỏi bác sĩ uống nước lá đu đủ có tác dụng không?
6 sự thật cần biết về bệnh sốt xuất huyết
Virus sốt xuất huyết được truyền sang người qua vết đốt của muỗi cái Aedes nhiễm bệnh. Chúng thường tấn công mạnh nhất vào sáng sớm và chiều tối.
Lý do nhiều người tử vong vì sốt xuất huyết
Hết tháng 6, toàn phía nam có 42 ca tử vong vì sốt xuất huyết. Chỉ 2 tuần tiếp theo, các ca tử vong liên tiếp được ghi nhận tại Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM.
Thiếu nữ 18 tuổi ở Đồng Nai tử vong do sốt xuất huyết
Thiếu nữ 18 tuổi tại Đồng Nai vừa tử vong do sốt xuất huyết. Đây là ca tử vong thứ 10 được ghi nhận tại Đồng Nai từ đầu năm đến nay.
Dịch sốt xuất huyết tại miền Bắc sẽ không lan rộng như miền Nam
Dịch sốt xuất huyết được dự báo gia tăng trong thời gian tới ở miền Bắc, tuy nhiên với mức độ thấp hơn khu vực phía Nam hiện nay.
8 loại thực phẩm tốt cho bệnh nhân sốt xuất huyết
Một số thực phẩm như đu đủ, nước dừa, bông cải xanh rất giàu dưỡng chất cần thiết ngăn ngừa chứng thiếu máu, cải thiện số lượng tiểu cầu ở người bệnh sốt xuất huyết.
Dịch chồng dịch, TP.HCM lên kịch bản thu dung điều trị sốt xuất huyết
Ghi nhận hơn 21.000 ca sốt xuất huyết và 11 ca tử vong, TP.HCM đang lên kịch bản thu dung điều trị sốt xuất huyết theo diễn tiến của dịch.
Người đàn ông ở Hà Nội nguy kịch vì cùng mắc Covid-19, sốt xuất huyết
Dương tính với SARS-CoV-2 kèm mắc sốt xuất huyết, người bệnh trong trạng thái phức tạp, nặng nề và cần điều trị kéo dài.
Sốt xuất huyết ở Bà Rịa - Vũng Tàu tăng mạnh, nhiều ca nặng
Bệnh viện Bà Rịa và Bệnh viện Vũng Tàu mỗi ngày có khoảng 10% ca nặng, những ngày cao điểm lên tới hơn 15%.
Theo Bộ Y tế, khi mắc sốt xuất huyết và tự điều trị tại nhà, người bệnh lưu ý không được uống acid acetylsalicylic (aspirin), mefenemic acid (ponstan), ibuprofen,...