Điều gì đang kìm chân Trung Quốc
Hoạt động sản xuất đình trệ do nắng nóng, thị trường bất động sản đi xuống cùng với biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Trung Quốc.
273 kết quả phù hợp
Điều gì đang kìm chân Trung Quốc
Hoạt động sản xuất đình trệ do nắng nóng, thị trường bất động sản đi xuống cùng với biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Trung Quốc.
Đằng sau lệnh đóng cửa các nhà máy ở Tứ Xuyên và Trùng Khánh
Các dòng sông cạn kiệt, nắng nóng thiêu đốt và tình trạng thiếu điện ở một số khu vực tại Trung Quốc đang làm gián đoạn nhiều nhà máy và đe dọa năng suất cây trồng.
Giá dầu tăng mạnh sau cuộc họp quan trọng của OPEC+. Nhưng những lo ngại về triển vọng nhu cầu nhanh chóng đẩy giá xuống dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
Giá dầu thô thế giới lao dốc mạnh trong những ngày qua. Nguyên nhân là nhu cầu có khả năng suy yếu, trong khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung được khắc phục.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng
Bình luận của các quan chức FED giúp giá dầu bật tăng phần nào. Nhưng nỗi sợ suy thoái vẫn đè nặng lên thị trường.
Bong bóng nhà đất toàn cầu xì hơi?
Những thị trường nhà đất nóng nhất thế giới bắt đầu hạ nhiệt. Giá nhà giảm sẽ khiến tài sản của các hộ gia đình lao dốc và kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
Chuyên gia: Mọi dấu hiệu đều chỉ ra rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên
Giới quan sát chỉ ra nhiều lý do khiến đà tăng của giá dầu vẫn sẽ tiếp diễn, bao gồm thị trường dầu Mỹ bị thắt chặt, nhu cầu tại Trung Quốc có khả năng phục hồi và lệnh cấm của EU.
Dịch Covid-19 tàn phá kinh tế Trung Quốc hơn năm 2020
Những thách thức mà nền kinh tế Trung Quốc phải đối mặt thậm chí còn lớn hơn hồi năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, trong khi những chỉ số kinh tế khác đều giảm sút mạnh.
Giá dầu đi lên khi Mỹ bước vào mùa lái xe cao điểm và nguồn cung vẫn eo hẹp. Tuy nhiên, giá không tăng mạnh vì triển vọng kinh tế u ám tại 2 nền kinh tế hàng đầu.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 4, các ngân hàng đầu tư đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Phong tỏa kéo dài, cái giá mà Trung Quốc phải trả ngày càng đắt
Bức tranh kinh tế của Trung Quốc ngày càng tệ đi vì làn sóng Covid-19 mới. Giới quan sát cho rằng các biện pháp hỗ trợ của chính quyền Bắc Kinh không đủ để vực dậy nền kinh tế.
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Triển vọng kinh tế u ám, Trung Quốc tìm cách trấn an giới đầu tư
Các biện pháp chống dịch gắt gao khiến triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi. Giới chức Bắc Kinh tìm cách trấn an, nhưng không đưa ra bất cứ động thái hỗ trợ đáng kể nào.
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Giá dầu trồi sụt liên tục trong vòng 24 giờ qua. Nhưng chuyên gia quốc tế cảnh báo giá có thể vọt lên 120 USD/thùng nếu EU cấm dầu Nga.
Cảng Thượng Hải ùn ứ vì lệnh phong tỏa, cung ứng toàn cầu lao đao
Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Đàm phán Nga - Ukraine thất bại, giá dầu thế giới tăng vọt
Giá dầu thế giới trong ngày 22/3 tiếp tục xu hướng đi lên, đặc biệt sau khi cuộc đàm phán kéo dài 90 phút giữa Nga và Ukraine không đạt được tiến triển.
Giá dầu tăng vọt trở lại vì khó thay thế nguồn cung dầu Nga
Giá dầu tăng cao sau khi các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine không có tiến triển. Cùng với đó là những lời kêu gọi cắt giảm nhu cầu dầu nhằm hạ nhiệt thị trường.
Giá dầu Brent nhanh chóng lấy lại mốc trên 110 USD/thùng sau gần một tuần sụt giảm. Dầu WTI tiếp tục đà tăng và có thể sớm đạt lại mức này, hiện được giao dịch sát 110 USD/thùng.
Xung đột Nga - Ukraine đe dọa dòng chảy thương mại của Trung Quốc
Giới quan sát cảnh báo xung đột Nga - Ukraine sẽ sớm ảnh hưởng đến thương mại của Trung Quốc. Nguyên nhân là nhu cầu nước ngoài sụt giảm và chi phí nhập khẩu tăng cao.