Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
1.021 kết quả phù hợp
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Mối đe dọa mới trong làn sóng Covid-19 tại Mỹ
Theo ước tính của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, Omicron BA.5 không còn là nguyên nhân chính gây Covid-19 ở nước này.
Việt Nam không có lợi nếu tuyên bố hết dịch Covid-19
Về mặt lý thuyết, chỉ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thẩm quyền tuyên bố kết thúc đại dịch. Mặt khác, Việt Nam cũng không có lợi nếu công bố hết dịch.
Những triệu chứng không còn phổ biến khi mắc Covid-19
Theo một nghiên cứu mới đây, việc mất khả năng vị giác và khứu giác không còn phổ biến ở những bệnh nhân Covid-19.
Hơn 300 biến chủng Covid-19 đang lây lan toàn cầu
Các biến chủng mới sắp xuất hiện. Và chúng ta tiếp tục bước vào mùa đông Covid-19 thứ 3 với tương lai khó tiêu diệt hoàn toàn đại dịch.
Ba lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid-19
Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để “nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó”.
Biến chủng phụ mới nhất của Omicron
Có nguồn gốc từ Omicron BA.5, BQ.1.1 cùng biến chủng gần với nó là BQ.1 đang chiếm khoảng 11% ca mắc Covid-19 mới tại Mỹ.
Mũi tăng cường vaccine Covid-19 có hiệu lực trong khoảng 4 tháng
Một nghiên cứu lớn cho thấy khả năng bảo vệ được cung cấp bởi mũi tăng cường vaccine Covid-19 có thể kéo dài trong khoảng 4-5 tháng.
Nhóm nhà khoa học Mỹ tạo biến chủng nCoV, tỷ lệ tử vong 80% ở chuột
Các chuyên gia ở Đại học Boston kết hợp biến chủng Omicron và chủng nCoV nguyên bản ở Vũ Hán để tạo ra biến chủng mới với tỷ lệ tử vong lên đến 80% trong thí nghiệm ở chuột.
Các biến chủng Covid-19 mới đe dọa thế giới
Chỉ tính riêng BA.2, hơn 50 chủng phụ khác đã xuất hiện và khiến Covid-19 ngày càng lây lan nhanh. Sự xuất hiện của Omicron đã khiến đại dịch bước sang "cuộc chơi mới".
Hậu Covid-19 - khi virus không rời khỏi cơ thể
Hậu Covid-19 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là tình trạng xảy ra ở người từng nhiễm nCoV với các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tháng sau khi khỏi bệnh.
Nguy cơ 'siêu biến chủng' SARS-CoV-2 xuất hiện khi giao mùa
Các biến thể mới sẽ khá giống nhau, tránh miễn dịch và dễ lây lan hơn. Chúng có thể giúp loại trừ nhau nhưng trong viễn cảnh xấu, một "siêu biến chủng" mới có thể xuất hiện.
Các biến thể mới đang xuất hiện. Mặc dù chúng chưa có tên tiếng Hy Lạp riêng, nhiều biến thể của SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng.
Cảnh báo ca Covid-19 tăng trở lại trong giai đoạn thu - đông
Các cơ quan y tế công của nhiều nước và WHO đã cảnh báo về xu hướng số ca nhiễm tăng trở lại trong giai đoạn thu - đông.
Biến chủng Omicron tiếp tục chiếm ưu thế
Là biến chủng thứ 13 của SARS-CoV-2, Omicron nhiều khả năng sẽ tiếp tục đột biến và mang đến nhiều vấn đề khác.
Câu hỏi lớn sau vụ 27 người tử nạn trên đường đi cách ly ở Trung Quốc
Chiếc xe buýt chở người đi cách ly gặp tai nạn ở tây nam Trung Quốc đã dấy lên sự bất bình trong công chúng về mức độ nghiêm ngặt của các biện pháp chống dịch Covid-19.
Đằng sau những tuyên bố Covid-19 sắp đến hồi kết thúc
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Đại dịch mới ở những người khỏi Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy ngay cả người nhiễm nCoV nhẹ cũng có nguy cơ bị đau tim, đột quỵ cao hơn. Điều này dấy lên mối lo về đại dịch bệnh tim mạch ở những người khỏi Covid-19.
Tác dụng phụ của vaccine Covid-19 ngừa biến thể Omicron
Mũi tiêm bổ sung Covid-19 ngừa biến thể Omicron có cùng liều lượng với các loại vaccine ban đầu. Vì thế, tác dụng phụ tương tự có thể xảy ra như: sốt, đau đầu, mệt mỏi.
Dịch Covid-19 chưa thể được kiểm soát hoàn toàn trước năm 2023
Trước tình hình dịch vẫn phức tạp, Bộ Y tế và đại diện WHO đề nghị người dân Việt Nam tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng bệnh.