Đại sứ Ted Osius sẽ làm Phó chủ tịch ĐH Fulbright sau khi hết nhiệm kỳ
Đại sứ Ted Osius cho biết sau khi kết thúc nhiệm kỳ 3 năm, ông sẽ vào TP.HCM và tiếp tục đóng góp cho quan hệ Việt - Mỹ bằng việc hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
44 kết quả phù hợp
Đại sứ Ted Osius sẽ làm Phó chủ tịch ĐH Fulbright sau khi hết nhiệm kỳ
Đại sứ Ted Osius cho biết sau khi kết thúc nhiệm kỳ 3 năm, ông sẽ vào TP.HCM và tiếp tục đóng góp cho quan hệ Việt - Mỹ bằng việc hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
'Trường đại học ở Việt Nam cần thiết kế lại chương trình đào tạo'
Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho rằng Việt Nam cần thiết kế lại chương trình đào tạo, đặc biệt là 3 học phần quốc phòng, thể chất và lý luận, chiếm một năm đào tạo.
ĐH Fulbright Việt Nam sẽ dạy chủ nghĩa Marx-Lenin
Hiệu trưởng Đại học Fulbright Việt Nam Đàm Bích Thủy cho biết trường sẽ dạy các môn tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Marx-Lenin nhưng với phương pháp khác các cách dạy hiện tại.
Đại học Fulbright nhận tài trợ 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ
Đại học Fulbright Việt Nam chiều 6/6 đã chính thức nhận hai khoản tài trợ với tổng trị giá 15,5 triệu USD từ chính phủ Mỹ.
Chuyện của nữ tướng ngân hàng nhảy qua làm giáo dục
Gần 20 năm làm ngân hàng, từng là CEO của 2 ngân hàng ngoại tại Việt Nam, bà Đàm Bích Thủy bất ngờ chuyển qua làm giáo dục với tư cách Hiệu trưởng Đại học Fulbright Việt Nam.
Ngoại trưởng Kerry trao thư tài trợ cho ĐH Fulbright
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 13/1 đã trao ý định thư về tài trợ của Tổ chức Đầu tư Tư nhân Hải ngoại (OPIC) cho Đại học Fulbright, dự án được tài trợ bởi Quốc hội Mỹ.
10 câu hỏi về Đại học Fulbright Việt Nam
Đại học Fulbright Việt Nam sẽ là đại học tư thục phi lợi nhuận đầu tiên ở nước ta, hoạt động hướng tới mô hình khai phóng với hình thức tuyển sinh mới và đào tạo bằng tiếng Anh.
ĐH Fulbright hướng tới mô hình giáo dục khai phóng
Bà Đàm Bích Thủy, hiệu trưởng ĐH Fulbright Việt Nam, khẳng định giá trị của nền giáo dục khai phóng sẽ giúp sinh viên hoàn thiện bản thân và xin việc thành công sau khi tốt nghiệp.
Ông Kerry chứng kiến trao quyết định thành lập ĐH Fulbright
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry vừa chứng kiến lễ trao quyết định thành lập Đại học Fulbright Việt Nam, dự án mà từ lâu ông đã ủng hộ.
Hồ sơ Panama: 8 phát ngôn của người trong, ngoài cuộc
Ngay sau khi danh sách cá nhân, tổ chức Việt Nam trong hồ sơ Panama xuất hiện, lần lượt các doanh nhân như Hạnh Nguyễn, Nguyễn Thị Phương Thảo... và chuyên gia cùng lên tiếng.
Vì sao doanh nhân Việt có tên trong hồ sơ Panama?
Nhiều doanh nhân Việt có tên trong hồ sơ Panama cho rằng mình cũng như nhiều người khác có mặt trong danh sách này là bình thường.
Phác họa chân dung đội ngũ điều hành ngân hàng mới
Hãy nghe những người đã và đang điều hành ngân hàng nhiều năm thử “phác họa” chân dung đội ngũ lãnh đạo ngân hàng trong thời gian tới.
Cơ cấu SV ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng của xã hội
“Các sinh viên (SV) tài năng sẽ được tiếp cận những chương trình đào tạo chất lượng cao với chi phí hợp lý, bất kể họ xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội nào”.
ĐH Fulbright Việt Nam không chỉ dành cho người có tiền
“Trường không phải là đại học chỉ dành cho người có tiền, tiêu chuẩn quan trọng nhất là bạn phải khát khao học tập, có cam kết học tập nghiêm túc”.
Thuê sếp quốc tế, doanh nghiệp Việt có mạnh như kỳ vọng?
Rất nhiều sếp "Tây" gồm cả người nước ngoài hay người Việt Nam thành đạt ở các DN quốc tế được các công ty trong nước ồ ạt thuê, nhưng không phải ai cũng thành công như mong đợi.
Đi ăn xin để mua quan tài cho người nghèo
Thương một bà mẹ nghèo bán vé số bị ung thư không đủ tiền mua quan tài cho con trai xấu số, ông tổ trưởng dân phố đã đi ăn xin cùng người mẹ khốn khổ.
Lãi 81 tỷ, VIB không chia cổ tức
Lợi nhuận trước thuế chỉ 81 tỷ đồng, giảm 88% so với năm 2012, Ngân hàng Quốc tế (VIB) đề xuất không chia cổ tức.
Những ngã rẽ bất ngờ của nữ CEO ngân hàng
Bà Đàm Bích Thủy đến với ngành ngân hàng một cách ngẫu nhiên. Và việc rời vị trí quyền lực của một nhà băng nước ngoài đến với “ghế nóng” tại Ngân hàng Quốc tế (VIB) cũng rất bất ngờ.
Vì sao ngân hàng vẫn dồn dập thay tướng?
Không ít trường hợp CEO thời gian tại vị còn chưa ấm chỗ đã phải ra đi. Những khó khăn, áp lực và rủi ro trong hoạt động khiến ngành ngân hàng không còn lấp lánh “màu hồng”. Tuy nhiên, vị trí CEO...
Lý giải 'trào lưu' từ chức của các CEO
Trong một thời gian ngắn, hàng loạt “tài năng CEO”, chưa đến 50 tuổi, từ chức vụ mà nhiều người khác mơ ước. Họ là tổng giám đốc những doanh nghiệp lớn, có ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, xã hội.