Vì sao WHO lo ngại về bệnh đậu mùa khỉ?
Sau hàng loạt ca mắc ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn và bày tỏ sự lo ngại về làn sóng dịch bệnh này.
275 kết quả phù hợp
Vì sao WHO lo ngại về bệnh đậu mùa khỉ?
Sau hàng loạt ca mắc ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn và bày tỏ sự lo ngại về làn sóng dịch bệnh này.
Căn bệnh tim mạch có thể gây tàn phế
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, người mắc bệnh động mạch chi dưới mạn tính có thể phải cắt cụt chân do hoại tử.
Bill Gates ra sách về cách ngăn chặn đại dịch
Cuốn “How to Prevent the Next Pandemic” được phát hành đầu tháng 5, cho thấy mối quan tâm của vị tỷ phú với vấn đề đại dịch.
Phát hiện mới về yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư
Những người có vòng hai quá khổ, mỡ nội tạng cao có nguy cơ mắc một số bệnh ung thư cao hơn nhiều lần. Đặc biệt, khả năng này có sự cách biệt giữa phụ nữ và nam giới.
Phòng ngừa sớm bệnh tim mạch với thiết bị cá nhân
Là bệnh lý xuất hiện âm thầm, bệnh tim mạch cần được theo dõi sát sao với các thiết bị theo dõi sức khỏe cá nhân, bên cạnh việc xây dựng lối sống lành mạnh.
Nguyên nhân khiến 1,2 triệu người ở châu Âu tử vong mỗi năm
Nghiên cứu mới từ WHO cho thấy làn sóng bệnh béo phì đang tăng nhanh ở khu vực châu Âu và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Ung thư không phải căn bệnh xa lạ với chúng ta, song, nhiều người vẫn có quan niệm sai lầm về nó, gây ra nhiều bi quan không đáng có.
Phát hiện mới về bệnh ung thư gây tử vong hàng đầu ở nam giới
Các nhà nghiên cứu phát hiện loại vi khuẩn được cho là sẽ mang tới bước ngoặt tiềm năng trong phòng ngừa, điều trị ung thư tuyến tiền liệt - bệnh gây tử vong hàng đầu ở nam giới.
Tổn thương tim gia tăng hậu Covid-19
Theo một cuộc khảo sát tại Mỹ, 40% người dân đã trải qua ít nhất một vấn đề liên quan tim kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện.
Nguy cơ đột quỵ hậu Covid-19 kéo dài bao lâu?
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ngay cả khi khỏi Covid-19, F0 vẫn có nguy cơ gặp nhiều vấn đề như suy tim, thiếu máu cục bộ và đặc biệt là đột quỵ.
Đột quỵ là sự cố sức khỏe gây tử vong hàng đầu. Thực tế, nhiều người vẫn hiểu sai về tình trạng này khiến các bệnh nhân mất đi cơ hội cứu chữa.
Những căn bệnh hô hấp có nguy cơ lây nhiễm cao
Ngoài Covid-19, các căn bệnh đường hô hấp khác như viêm phổi, cúm, sởi có khả năng lây lan và truyền nhiễm cao.
Bước ngoặt khó ngờ sau vaccine Covid-19
Thế giới đã nỗ lực gấp trăm lần để tìm cách kiểm soát Covid-19. Nhờ đó, hàng tỷ USD chi ra với mục đích loại bỏ đại dịch đã có tác động không ngờ tới toàn bộ nền y học và khoa học.
Ăn uống thế nào để tốt cho sức khỏe?
Khi còn nhỏ, TS Michael Greger chứng kiến người bà bị bệnh tim của ông phục hồi từ bờ vực của cái chết, một phần nhờ vào chế độ ăn uống lành mạnh.
Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?
Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng “chưa đến lúc”.
Thêm tác hại lâu dài của Covid-19 với F0
Nhóm chuyên gia tại Đại học Washington, Mỹ, phát hiện sau một năm mắc Covid-19, các F0 có nguy cơ mắc các bệnh về tim, đột quỵ, tử vong cao gấp nhiều lần.
Số ca tử vong do Covid-19 ở Mỹ vượt mốc 900.000
Dữ liệu của Đại học Johns Hopkins cho biết số ca tử vong do Covid-19 ở Mỹ vượt 900.000 vào ngày 4/2, tăng 100.000 trường hợp so với gần 2 tháng trước.
Thử nghiệm ghép hai quả thận lợn sang người đầu tiên thành công
Đây là lần đầu tiên y văn thế giới ghi nhận trường hợp ghép thành công thận từ lợn được biến đổi gene sang cơ thể người bị chết não.
Khát vọng của chàng trai bảo vệ luận án tiến sĩ ở tuổi 27
Với mong ước cháy bỏng cùng sự nỗ lực, Dương Tiến Anh đã từng bước hiện thực hóa giấc mơ của mình. Vừa qua, Tiến Anh đã bảo vệ luận án tiến sĩ ở tuổi 27 tại ĐH Dược Hà Nội.
Người đầu tiên trên thế giới được chữa khỏi bệnh tiểu đường
Sau gần nửa năm điều trị, lượng đường huyết của ông Brian Shelton đã được kiểm soát tốt. Bệnh nhân này có thể là người đầu tiên trên thế giới được chữa khỏi tiểu đường.