Gợi ý đáp án môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Sáng 28/6, thí sinh hoàn thành môn thi đầu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 - Ngữ văn. Tác phẩm "Vợ nhặt" vào đề thi năm nay.
67 kết quả phù hợp
Gợi ý đáp án môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Sáng 28/6, thí sinh hoàn thành môn thi đầu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 - Ngữ văn. Tác phẩm "Vợ nhặt" vào đề thi năm nay.
Đưa văn học nhà trường lên sân khấu: Sức sống mới cho nghệ thuật
Các đơn vị nghệ thuật sẽ phục dựng và dàn dựng 51 vở diễn trong 70 tác phẩm văn học đặc sắc thuộc chương trình giáo dục phổ thông, tổ chức 1.800 đến 2.000 buổi diễn cho các trường.
Lê Lựu - nhà văn của những tiếng cười
Lê Lựu có biệt tài đưa cái hồn nhiên, dân dã vào trong tác phẩm và đặt tên nhân vật, tạo tình huống để có tiếng cười.
Những nhân vật 'ấm ớ' trong kiệt tác văn học
Nhân vật chính của những tiểu thuyết lớn nhất của nhân loại từ bi kịch Hy Lạp đến nay, hầu hết đều là những con người ấm ớ, con người muôn mặt, đa nhân cách mang tính bi hài kịch.
Lê Lựu và bước chuyển của văn xuôi Việt
Tác phẩm của Lê Lựu là cột mốc giao thời, chuyển từ giai đoạn văn học chiến tranh và mở ra con đường của văn học đổi mới từ 1986 kéo mãi về sau.
Tô Hoài không thiêng hóa nghề văn
Trong khi nhiều người lý tưởng hóa, coi nghề viết là thiêng liêng, Tô Hoài nói nghề văn như dệt cửi, phải chăm chỉ đầu hôm tối mai.
Ai là hình mẫu của nhân vật Chí Phèo?
Làng Vũ Đại là hình ảnh của làng Đại Hoàng, quê hương của Nam Cao. Liệu Chí Phèo có phải là nhân vật có thật?
Giá trị thanh lọc trong 'Nỗi buồn chiến tranh'
Chính giá trị thanh lọc và tẩy rửa mới làm cho "Nỗi buồn chiến tranh" tìm được lẽ tồn tại và sự sống đích thực trong lòng người, ở bất cứ nơi đâu và bất cứ thời nào.
Phát hiện lại truyện ngắn ít người biết của Nam Cao
Truyện “Thám hiểm châu Phi” của nhà văn Nam Cao viết về chuyến thám hiểm của nhà báo, nhà thám hiểm Henry Morton Stanley vừa được giới thiệu tới bạn đọc.
Đạo diễn Lê Hoàng: 'Văn chương đương thời thiếu sức hút'
Theo đạo diễn Lê Hoàng, văn học Việt hiện nay thiếu tác phẩm nổi bật, không đủ sức lay động và khó sống lâu bền trong tâm trí người đọc.
Vì sao ở đâu cũng thấy 'cháo hành'
Chi tiết bát cháo hành từ truyện Chí Phèo được dân mạng sử dụng để chỉ những câu chuyện ấm lòng, xúc động có thật trong cuộc sống.
‘Cậu Vàng’ đã ra tay với những nhân vật kinh điển như thế nào?
Lão Hạc, giáo Thứ, Bá Kiến... là những nhân vật kinh điển của văn học hiện thực phê phán. Họ là nhân vật điển hình của một giai đoạn tăm tối trong lịch sử.
Vì sao ‘Cậu Vàng’ khiến người xem ngao ngán?
Cùng lấy cảm hứng từ chùm tác phẩm của nhà văn Nam Cao, nhưng “Cậu Vàng” không thể trở thành “Làng Vũ Đại ngày ấy” thứ hai trong mắt công chúng.
Chú chó Nhật đóng đạt và cốt truyện hiện thực đầy hấp dẫn của Nam Cao cũng không cứu được bàn tay non nớt, sáng tạo khập khiễng, không hiểu văn học sử của Trần Vũ Thủy.
‘Cậu Vàng’ - khi chú chó còn biết sống phải đạo
Gần bốn thập kỷ sau “Làng Vũ Đại ngày ấy”, “Cậu Vàng” làm sống lại trên màn ảnh vùng nông thôn Bắc Bộ trước năm 1945 với những nhân vật văn học quen thuộc.
6 tiểu thuyết kinh điển văn học được chuyển thể thành phim
Tiểu thuyết "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng là một trong những tác phẩm nhiều lần được chuyển thể thành phim.
Nhà sản xuất ‘Cậu Vàng’ xin lỗi sau khi xúc phạm khán giả
Sau chuỗi phát ngôn mang tính đả kích, đại diện nhà sản xuất bộ phim “Cậu Vàng” gửi lời xin lỗi khán giả thông qua trang chính thức.
Phim ‘Cậu Vàng’ tiếp tục gây tranh cãi về diễn viên chó
Bộ phim “Cậu Vàng” thêm một lần nữa gây tranh cãi sau đoạn phim quảng bá đầu tiên khi một chú chó giống Shiba Inu (Nhật Bản) đảm nhận vai cún cưng của lão Hạc.
Nguyên mẫu của nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm 'Chí Phèo'
Trong truyện "Chí Phèo" của Nam Cao, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ.
‘Trẻ con không được ăn thịt chó’
“Trẻ con không được ăn thịt chó” là một trong những truyện ngắn nổi bật của nước ta ra đời trước năm 1945.