Cần có hành lang pháp lý công nhận kết quả học qua truyền hình
Nhiều địa phương triển khai học trực tuyến, qua truyền hình, tuy nhiên vẫn chưa thống nhất về nội dung, cần một hành lang pháp lý chung từ Bộ GD&ĐT.
259 kết quả phù hợp
Cần có hành lang pháp lý công nhận kết quả học qua truyền hình
Nhiều địa phương triển khai học trực tuyến, qua truyền hình, tuy nhiên vẫn chưa thống nhất về nội dung, cần một hành lang pháp lý chung từ Bộ GD&ĐT.
Cần lưu ý những gì để đạt kết quả tốt trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020?
Giữa mùa dịch, Bộ GD&ĐT không công bố đề thi minh họa và có thể không lùi lịch thi. Vì vậy, học sinh cần định hướng ôn tập bài bản để có thể chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi năm nay.
Các trường đại học sẽ tăng học phí ra sao trong năm 2020?
Thông thường vào năm học, các trường đại học đều tăng mức học phí khoảng từ 2% đến 10% so với năm trước.
Giáo dục trong tương lai sẽ thay đổi thế nào?
GS Nguyễn Hữu Châu cho rằng trong tương lai xu hướng cá nhân hóa triệt để sẽ không chấp nhận sự phân hóa một cách khá hình thức theo kiểu phân ban như hiện nay.
Bộ GD&ĐT yêu cầu công bố giá SGK lớp 1 trước 15/2/2020
Bộ GD&ĐT yêu cầu các nhà xuất bản và các Sở GD&ĐT tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục, giáo viên, phụ huynh tiếp cận sớm và đầy đủ với sách giáo khoa mới.
Học phí ĐH Bách khoa TP.HCM cao nhất 50 triệu đồng
Trung bình một học kỳ, sinh viên hệ chính quy của ĐH Bách khoa TP.HCM chỉ nộp khoảng 6 triệu đồng. Đối với chương trình tăng cường tiếng Nhật mức phí khoảng 25 triệu đồng.
Nhiều trường tiểu học thiếu giáo viên Tiếng Anh trầm trọng
Chỉ còn 9 tháng nữa, các trường tiểu học sẽ áp dụng dạy học chương trình và SGK mới từ lớp 1. Tuy nhiên, nhiều trường ở các địa phương vẫn thiếu giáo viên Tiếng Anh trầm trọng.
Lễ tốt nghiệp của những cử nhân chuẩn Nhật khóa I tại Hutech
Sáng 23/11, Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT), Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech) đã tổ chức lễ tốt nghiệp cho 194 tân cử nhân chương trình đại học chuẩn Nhật Bản khóa 2015.
PGS Lê Anh Vinh: 'Trẻ mầm non có thể học xác suất, thống kê'
PGS.TS Lê Anh Vinh cho hay xác suất, thống kê ở chương trình tiểu học là những bài liên quan nhiều đến đời sống thực tế, có thể dạy từ mầm non.
Tranh cãi về kỷ luật nam sinh xúc phạm nhóm nhạc BTS trên mạng
Một số giáo viên cho rằng nam sinh ở TP.HCM xúc phạm nhóm nhạc BTS phải bị kỷ luật song hình thức xử lý nên nhân văn, mang tính giáo dục hơn.
Thiếu trầm trọng giáo viên nghệ thuật
Khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, 100% trường THPT sẽ thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật.
'Nhiều bạn trẻ muốn học nghề nhưng bị cha mẹ ép vào đại học'
Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM, cho hay phụ huynh ép con vào đại học là đi ngược xu thế phát triển học sinh theo năng lực cá nhân.
Lần đầu tiên có sách giáo khoa thể dục, chuyên gia cũng bất ngờ
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo dục thể chất (còn gọi là Thể dục) có sách giáo khoa dành cho học sinh, khiến giáo viên và nhiều chuyên gia bất ngờ.
Học 22 nghề theo chuẩn quốc tế, nhận song bằng Việt - Đức
1.056 học viên trúng tuyển sẽ có cơ hội học 22 nghề trọng điểm cấp độ quốc tế theo các bộ chương trình chuyển giao từ CHLB Đức. Tốt nghiệp, học viên sẽ được nhận song bằng.
GS Trần Ngọc Thêm: ‘Sách của GS Đại nên được thẩm định theo cách khác'
Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, chúng ta sẽ trở lại lối quản lý theo “tư duy đồng phục" nếu đòi hỏi tất cả bộ sách giáo khoa đều phải biên soạn giống nhau đến từng nội dung.
Nhiều bộ sách giáo khoa mới lớp 1 sắp được công bố
Sách giáo khoa mới dành cho học sinh lớp 1 sẽ được công bố vào đầu tháng 10.
Gỡ bỏ việc giáo viên dạy một giáo án từ năm này qua năm khác
PGS Nguyễn Văn Hiền chỉ ra điểm khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới, ở đó mỗi môn học có thể có một số cuốn sách giáo khoa.
Trẻ em học hành kiệt sức, thể thao Hàn khó có 'Son Heung Min' thứ hai?
Quan niệm kỳ thi đại học quyết định tương lai và sự nghiệp thi đấu chuyên nghiệp bạc bẽo, nhiều rủi ro khiến nhiều cha mẹ Hàn Quốc ngăn cấm con cái theo đuổi đam mê chơi thể thao.
Bộ GD&ĐT đã nhận bản thảo của 5 bộ sách lớp 1 theo chương trình mới
Bộ GD&ĐT đã thành lập 9 Hội đồng Quốc gia thẩm định sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 1.
'Vẫn còn sự chênh lệch quá lớn giữa bằng tại chức và chính quy'
Là người từng giảng dạy 20 năm tại ĐH Sư phạm Hà Nội, TS Vũ Thu Hương cho rằng muốn xã hội chấp nhận bằng tại chức tương đương chính quy, các trường phải thay đổi cách đào tạo.