Sự khác biệt giữa bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm thường lây từ người này sang người khác nhanh và có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
798 kết quả phù hợp
Sự khác biệt giữa bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm thường lây từ người này sang người khác nhanh và có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
Cách giải thích mới về hiện tượng mệt mỏi mạn tính hậu Covid-19
Số lượng khớp thần kinh bị chết đi nhiều bất thường ở bộ não người giả lập. Điều này lý giải hiện tượng nhiều người bị mệt mỏi, gặp vấn đề về thần kinh hậu Covid-19.
Thủ tướng: Bộ Y tế phải chịu trách nhiệm nếu thiếu vaccine Covid-19
Nhấn mạnh dịch bệnh dù được kiểm soát vẫn còn những diễn biến phức tạp, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đẩy mạnh tiêm chủng và phải chịu trách nhiệm nếu để thiếu vaccine Covid-19.
Thủ tướng yêu cầu không được để thiếu thuốc, vật tư y tế
Để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, Thủ tướng yêu cầu chỉ ra những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp tháo gỡ. Nếu ai không dám làm, hãy xin nghỉ, đứng sang một bên.
Sai lầm khi cho rằng cúm B không nguy hiểm bằng cúm A
Mặc dù ít phổ biến bằng cúm A, cúm B vẫn là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong, nhất là với trẻ em.
Những điều cha mẹ cần biết về bệnh cúm B
Thời điểm giao mùa, thay đổi thất thường, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B.
Các biến chứng trẻ có thể gặp khi mắc cúm B
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng. Trong đó, nhiều trẻ mắc cúm B.
Ba lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid-19
Các chuyên gia cho rằng chưa thể công bố hết dịch Covid-19. Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, tình hình để “nguy cơ đến đâu đáp ứng chống dịch đến đó”.
Nhóm nhà khoa học Mỹ tạo biến chủng nCoV, tỷ lệ tử vong 80% ở chuột
Các chuyên gia ở Đại học Boston kết hợp biến chủng Omicron và chủng nCoV nguyên bản ở Vũ Hán để tạo ra biến chủng mới với tỷ lệ tử vong lên đến 80% trong thí nghiệm ở chuột.
Nguy cơ 'siêu biến chủng' SARS-CoV-2 xuất hiện khi giao mùa
Các biến thể mới sẽ khá giống nhau, tránh miễn dịch và dễ lây lan hơn. Chúng có thể giúp loại trừ nhau nhưng trong viễn cảnh xấu, một "siêu biến chủng" mới có thể xuất hiện.
Bệnh truyền nhiễm vừa xâm nhập TP.HCM
Việt Nam trở thành quốc gia mới nhất phát hiện người mắc đậu mùa khỉ. Tương tự nhiều nước, ca nhiễm đầu tiên đến từ người có tiền sử du lịch nước ngoài.
Các biến thể mới đang xuất hiện. Mặc dù chúng chưa có tên tiếng Hy Lạp riêng, nhiều biến thể của SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng.
Biến chủng Omicron tiếp tục chiếm ưu thế
Là biến chủng thứ 13 của SARS-CoV-2, Omicron nhiều khả năng sẽ tiếp tục đột biến và mang đến nhiều vấn đề khác.
Ông Biden tuyên bố 'đại dịch kết thúc' nhưng thực tế vẫn khốc liệt
Tổng thống Biden cho rằng "đại dịch Covid-19 đã kết thúc" nhưng số người chết và ảnh hưởng của nó không hề cho thấy điều này.
Đại dịch mới ở những người khỏi Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy ngay cả người nhiễm nCoV nhẹ cũng có nguy cơ bị đau tim, đột quỵ cao hơn. Điều này dấy lên mối lo về đại dịch bệnh tim mạch ở những người khỏi Covid-19.
Virus đậu mùa khỉ sắp kháng lại thuốc điều trị
FDA kêu gọi các bác sĩ cần sáng suốt trong việc kê đơn điều trị đậu mùa khỉ bằng thuốc kháng virus. Bởi nếu không, nó có thể là con dao hai lưỡi khiến bệnh ngày càng nguy hiểm.
Adenovirus không nguy hiểm như nhiều người lo sợ
Các ca mắc Adenovirus tăng đột biến kèm theo 6 trẻ đã tử vong khiến nhiều người lo lắng về nó. Song, đây là loại virus đã được nghiên cứu cách đây 70 năm và khá quen thuộc.
Triệu chứng dễ nhầm lẫn giữa dị ứng và cảm lạnh
Nhiều người thường nhầm lẫn giữa dị ứng và cảm lạnh vì cả hai đều có các triệu chứng điển hình như mệt mỏi, ho, hắt hơi, nghẹt mũi.
Khả năng chống lại các biến chủng virus đậu mùa khỉ của vaccine
Dữ liệu từ một nghiên cứu gần đây cho thấy các loại vaccine hiện có vẫn hiệu quả với các biến chủng mới của virus đậu mùa khỉ, từ đó giảm số ca mắc.
Dương tính với nCoV sau khi tiêm mũi nhắc lại
Các chuyên gia khẳng định mũi nhắc lại vaccine Covid-19 không làm thay đổi kết quả xét nghiệm.