Khi nào cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho người?
Mặc dù virus cúm gia cầm không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con người, tỷ lệ tử vong khi nhiễm chủng H5N1 có thể lên đến 52%.
95 kết quả phù hợp
Khi nào cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho người?
Mặc dù virus cúm gia cầm không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con người, tỷ lệ tử vong khi nhiễm chủng H5N1 có thể lên đến 52%.
Tình huống phức tạp khiến cúm gia cầm tiếp tục lan rộng toàn cầu
Virus cúm gia cầm lưu hành đang lây nhiễm cho nhiều loài chim hoang dã hơn so với các phiên bản trước, bao gồm cả những loài không di cư xa.
Điểm bất thường từ sự xuất hiện của chim bồ câu vua màu hồng
Wild Bird Fund cho biết chim bồ câu có nhiều màu lông khác nhau, nhưng không có màu hồng. Con chim trong vụ việc ở New York có thể đã bị nhuộm lông cho một bữa tiệc.
Con người có thể mắc những chủng cúm nào
Thế giới có 4 loại virus cúm khác nhau nhưng chỉ hai trong số đó lây nhiễm nhiều ở người và có thể tạo thành dịch.
Tất cả điều cần biết về cúm gia cầm
Sau sự xuất hiện của ca mắc cúm gia cầm A(H5) sau 8 năm, bệnh lý này đang nhận được nhiều quan tâm cũng như lo ngại của cộng đồng.
Chuyên gia cảnh báo dịch cúm có khả năng lây lan mạnh
Thời tiết chuyển mùa, nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội liên tục ghi nhận các ca nhập viện liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt là trẻ em.
Món ăn Nữ hoàng Elizabeth không bao giờ động đến
Theo tiết lộ của cựu đầu bếp riêng cho Nữ hoàng Anh, bà không bao giờ ăn pizza, ghét món có tỏi, hành.
Cách đặt tên cúm và vai trò dự phòng của vaccine hiện nay
Khác với những năm trước, cúm thường xuất hiện vào mùa đông - xuân. Năm 2022, cúm trở lại vào giữa mùa hè, đã làm cho cộng đồng lo lắng.
Bảo vệ các loài chim hoang dã, di cư tại Bến Tre
UBND tỉnh Bến Tre yêu cầu UBND các huyện, thành phố tăng cường tuyên truyền, vận động người dân không thực hiện các hành vi săn, bắt, bẫy, bắn chim hoang dã, di cư.
Trung Quốc phát hiện người đầu tiên nhiễm cúm gia cầm H3N8
Cơ quan y tế Trung Quốc cho hay nguy cơ lây nhiễm chủng cúm này sang người là rất thấp.
Đâu là cách tối ưu để phòng ngừa viêm não Nhật Bản?
Với tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều biến chứng nặng, viêm não Nhật Bản là căn bệnh nguy hiểm cho trẻ. Tiêm vaccine phòng ngừa là biện pháp tối ưu được khuyến cáo hiện nay.
Nhiếp ảnh gia Israel chụp được khoảnh khắc hiếm của đàn chim sáo đá
Nhiếp ảnh gia về thế giới hoang dã Albert Keshet chụp được khoảnh khắc ấn tượng của đàn chim sáo đá, khi chúng tạo thành hình ảnh chiếc thìa trên bầu trời.
Số người mắc cúm gia cầm ở Trung Quốc tăng cao, chuyên gia lo ngại
Sự gia tăng số ca mắc cúm gia cầm ở Trung Quốc trong năm nay khiến chuyên gia lo ngại chủng virus lưu hành trước đây có vẻ thay đổi theo hướng dễ lây sang người hơn.
Trung Quốc phát hiện người mắc cúm gia cầm H5N6
Một người đàn ông ở tây nam Trung Quốc đã nhập viện sau khi mắc cúm gia cầm H5N6, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin ngày 15/7.
Nguồn lây của chủng cúm mới xuất hiện tại Việt Nam
Cơ quan y tế và nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đang theo dõi chặt chẽ sự biến đổi của chủng cúm A/H5N8. Trước đó, chủng cúm này được phát hiện trên đàn gia cầm tại TP Hạ Long.
Căn bệnh bí ẩn giết chết hàng nghìn con chim ở Mỹ
Các nhà khoa học đang nỗ lực tìm nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim ở miền Nam và Trung Tây nước Mỹ bị chết sau khi xuất hiện triệu chứng sưng mắt, chảy mủ và không thể bay.
Trung Quốc phát hiện người đầu tiên nhiễm chủng virus H10N3
Một người đàn ông 41 tuổi ở tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc vừa được xác nhận là ca đầu tiên ở người nhiễm chủng cúm gia cầm H10N3.
Chim hoang dã già nhất thế giới sinh con ở tuổi 70
Wisdom là một con chim đặc biệt, nó sống lâu hơn các bạn đời của mình, và cả nhà sinh vật học đã đeo vòng theo dõi cho nó vào năm 1956.
Australia quyết tiêu hủy chim bồ câu bay xuyên Thái Bình Dương
Một con chim bồ câu di chuyển gần nửa vòng Trái Đất từ Mỹ sang Australia đang phải đối mặt với án tử từ cơ quan kiểm dịch nước này vì lo ngại nó mang theo mầm bệnh từ Mỹ.
7 căn bệnh lây truyền từ động vật sang người
Nhiều dịch bệnh lây từ động vật sang người rất nguy hiểm như cúm gia cầm H5N1, SARS, MERS.